![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề xuất của giáo viên và học sinh ở một số trường Trung học phổ thông trên địa bàn TP Hồ Chí Minh cho việc biên soạn sách giáo khoa Lịch sử sau năm 2015
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 351.33 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng sách giáo khoa (SGK) môn Lịch sử (LS) ở một số trường trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), bài viết tổng kết những đề xuất của giáo viên (GV) và học sinh (HS) đối với việc biên soạn SGK LS sau năm 2015. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất của giáo viên và học sinh ở một số trường Trung học phổ thông trên địa bàn TP Hồ Chí Minh cho việc biên soạn sách giáo khoa Lịch sử sau năm 2015Tư liệu tham khảoSố 10(88) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________ĐỀ XUẤT CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINHỞ MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINHCHO VIỆC BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬSAU NĂM 2015ĐÀO THỊ MỘNG NGỌC*TÓM TẮTDựa trên kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng sách giáo khoa (SGK) môn Lịch sử(LS) ở một số trường trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh(TPHCM), bài viết tổng kết những đề xuất của giáo viên (GV) và học sinh (HS) đối vớiviệc biên soạn SGK LS sau năm 2015.Từ khóa: sách giáo khoa môn Lịch sử, dạy và học môn Lịch sử, giáo dục phổ thông.ABSTRACTSome suggestions from high school teachers and students in Ho Chi Minh Cityfor the compilation of History textbooks after 2015Based on results from the study of the reality of using textbook in History in somehigh schools in Ho Chi Minh City, the article summarizes suggestions from teachers andstudents for the compilation of History textbooks after 2015.Keywords: history textbooks, teaching and learning history, high schools.1.Đặt vấn đềTrong dạy học ở trường phổ thôngnói chung và trong dạy học LS nói riêng,SGK nói chung và SGK LS nói riêng cóvai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng. SGKlà tài liệu cơ bản và chủ yếu đối với GVvà HS trong quá trình giảng dạy và họctập bộ môn ở trường phổ thông.Vấn đề đặt ra ở đây là GV và HScần khai thác, sử dụng SGK như thế nàocho hợp lí, khoa học, đạt hiệu quả caonhất có thể. Thực tế dạy học cho thấyrằng, có tình trạng GV quá lạm dụnghoặc sử dụng triệt để SGK, hoặc thoát lihoàn toàn SGK, bản thân HS chưa cóthói quen sử dụng SGK trong quá trìnhhọc tập môn LS.Bài viết này được trích từ kết quả*khảo sát thực trạng sử dụng SGK LStrong dạy và học LS ở một số trườngTHPT trên địa bàn TPHCM (2014 –2015). Đối tượng khảo sát là GV giảngdạy bộ môn LS và HS khối 10 thuộc 23trường THPT ở nội thành và ngoại thànhTPHCM (cả trường chuyên và khôngchuyên): Trần Đại Nghĩa, Bùi Thị Xuân,Lương Thế Vinh, Ernts Thalman, TrưngVương, Gia Định, Giồng Ông Tố, MarieCurie, Lê Quý Đôn, Nguyễn Hữu Thọ,Lê Hồng Phong, Thực hành Đại học Sưphạm, Trần Khai Nguyên, Mạc Đĩnh Chi,Bình Phú, Đinh Thiện Lý, Lê Thánh Tôn,Lý Thường Kiệt, Nguyễn Thượng Hiền,Trần Phú, Hoàng Hoa Thám, Phú Hòa,Đa Phước.Khảo sát đối với HS: Số phiếu phátThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: mongngoc79@gmail.com134Đào Thị Mộng NgọcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM_____________________________________________________________________________________________________________ra: 1610; Số phiếu thu về: 1540.Khảo sát đối với GV: Số phiếu phátra: 63; Số phiếu thu về: 52.Từ kết quả khảo sát, chúng tôi đãtổng hợp những ý kiến đề xuất của GV vàHS cho việc biên soạn SGK LS sau năm2015.2.Một số kết quả nghiên cứu nổibật liên quan đến việc biên soạn SGKmôn LS sau năm 2015Trong quá trình thực hiện đề tàinghiên cứu, chúng tôi đã khảo sát nhiềuvấn đề liên quan đến việc dạy và họcmôn LS ở trường THPT như thái độ, ýthức của HS đối với môn LS, phươngpháp giảng dạy của GV, chương trình vàSGK LS... Tuy nhiên, trong bài viết này,chúng tôi chỉ đề cập một số nội dung liênquan trực tiếp đến SGK LS ở cấp THPT.Với câu hỏi: SGK LS hiện hành códễ hiểu và hấp dẫn không? Vì sao?,chúng tôi thu được kết quả như ở Bảng 1sau đây:Bảng 1. GV và HS đánh giá mức độ dễ hiểu và hấp dẫn của SGK LS hiện hànhSttMức độ12CóKhôngTần số1038GVTỉ lệ (%)19,23%73,08%Tần số4261114HSTỉ lệ (%)27,66%72,34%Nhận xét: Với câu hỏi này, đa số (trên 70%) GV và HS đánh giá SGK LS hiệnhành kém độ hấp dẫn và không dễ hiểu.Khi khảo sát lí do GV và HS đánh giá SGK LS dễ hiểu và hấp dẫn (10 GV và 426HS chọn đáp án “Có” ở Bảng 1), chúng tôi thu được những kết quả như ở Bảng 2 sauđây (đây là câu hỏi nhiều lựa chọn):Bảng 2. Lí do GV và HS đánh giá SGK LS hiện hành dễ hiểu và hấp dẫnGVSttLí do1Nội dung kiến thức cô đọng, súc tíchKiến thức tổng quát của bài được tóm lượcở đầu bàiKiến thức trọng tâm được làm nổi bậtHình ảnh phong phú, hấp dẫn, làm rõ nộidung bài học234Nhận xét: Ở câu hỏi này, không cóHS nào nêu thêm lí do khác làm cho cácem cảm thấy SGK LS dễ hiểu và hấp dẫn.Nếu tính tỉ lệ phần trăm trong tổng số426 em đánh giá SGK LS dễ hiểu và hấpdẫn, thì lí do “Hình ảnh phong phú, hấpdẫn, làm rõ nội dung bài học” được cácem lựa chọn nhiều nhất. Những đáp ánđánh giá về kiến thức trong SGK có tỉ lệHSTần sốTỉ lệ (%)Tần số660%180Tỉ lệ(%)42,25%10100%29569,25%330%9823%220%32676,53%HS chọn khá thấp.Lựa chọn được 100% GV đồng tình(trong tổng số GV cho rằng SGK LS dễhiểu và hấp dẫn) đó là “Kiến thức tổngquát của bài được tóm lược ở đầu bài”.Điều này chún ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất của giáo viên và học sinh ở một số trường Trung học phổ thông trên địa bàn TP Hồ Chí Minh cho việc biên soạn sách giáo khoa Lịch sử sau năm 2015Tư liệu tham khảoSố 10(88) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________ĐỀ XUẤT CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINHỞ MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINHCHO VIỆC BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬSAU NĂM 2015ĐÀO THỊ MỘNG NGỌC*TÓM TẮTDựa trên kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng sách giáo khoa (SGK) môn Lịch sử(LS) ở một số trường trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh(TPHCM), bài viết tổng kết những đề xuất của giáo viên (GV) và học sinh (HS) đối vớiviệc biên soạn SGK LS sau năm 2015.Từ khóa: sách giáo khoa môn Lịch sử, dạy và học môn Lịch sử, giáo dục phổ thông.ABSTRACTSome suggestions from high school teachers and students in Ho Chi Minh Cityfor the compilation of History textbooks after 2015Based on results from the study of the reality of using textbook in History in somehigh schools in Ho Chi Minh City, the article summarizes suggestions from teachers andstudents for the compilation of History textbooks after 2015.Keywords: history textbooks, teaching and learning history, high schools.1.Đặt vấn đềTrong dạy học ở trường phổ thôngnói chung và trong dạy học LS nói riêng,SGK nói chung và SGK LS nói riêng cóvai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng. SGKlà tài liệu cơ bản và chủ yếu đối với GVvà HS trong quá trình giảng dạy và họctập bộ môn ở trường phổ thông.Vấn đề đặt ra ở đây là GV và HScần khai thác, sử dụng SGK như thế nàocho hợp lí, khoa học, đạt hiệu quả caonhất có thể. Thực tế dạy học cho thấyrằng, có tình trạng GV quá lạm dụnghoặc sử dụng triệt để SGK, hoặc thoát lihoàn toàn SGK, bản thân HS chưa cóthói quen sử dụng SGK trong quá trìnhhọc tập môn LS.Bài viết này được trích từ kết quả*khảo sát thực trạng sử dụng SGK LStrong dạy và học LS ở một số trườngTHPT trên địa bàn TPHCM (2014 –2015). Đối tượng khảo sát là GV giảngdạy bộ môn LS và HS khối 10 thuộc 23trường THPT ở nội thành và ngoại thànhTPHCM (cả trường chuyên và khôngchuyên): Trần Đại Nghĩa, Bùi Thị Xuân,Lương Thế Vinh, Ernts Thalman, TrưngVương, Gia Định, Giồng Ông Tố, MarieCurie, Lê Quý Đôn, Nguyễn Hữu Thọ,Lê Hồng Phong, Thực hành Đại học Sưphạm, Trần Khai Nguyên, Mạc Đĩnh Chi,Bình Phú, Đinh Thiện Lý, Lê Thánh Tôn,Lý Thường Kiệt, Nguyễn Thượng Hiền,Trần Phú, Hoàng Hoa Thám, Phú Hòa,Đa Phước.Khảo sát đối với HS: Số phiếu phátThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: mongngoc79@gmail.com134Đào Thị Mộng NgọcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM_____________________________________________________________________________________________________________ra: 1610; Số phiếu thu về: 1540.Khảo sát đối với GV: Số phiếu phátra: 63; Số phiếu thu về: 52.Từ kết quả khảo sát, chúng tôi đãtổng hợp những ý kiến đề xuất của GV vàHS cho việc biên soạn SGK LS sau năm2015.2.Một số kết quả nghiên cứu nổibật liên quan đến việc biên soạn SGKmôn LS sau năm 2015Trong quá trình thực hiện đề tàinghiên cứu, chúng tôi đã khảo sát nhiềuvấn đề liên quan đến việc dạy và họcmôn LS ở trường THPT như thái độ, ýthức của HS đối với môn LS, phươngpháp giảng dạy của GV, chương trình vàSGK LS... Tuy nhiên, trong bài viết này,chúng tôi chỉ đề cập một số nội dung liênquan trực tiếp đến SGK LS ở cấp THPT.Với câu hỏi: SGK LS hiện hành códễ hiểu và hấp dẫn không? Vì sao?,chúng tôi thu được kết quả như ở Bảng 1sau đây:Bảng 1. GV và HS đánh giá mức độ dễ hiểu và hấp dẫn của SGK LS hiện hànhSttMức độ12CóKhôngTần số1038GVTỉ lệ (%)19,23%73,08%Tần số4261114HSTỉ lệ (%)27,66%72,34%Nhận xét: Với câu hỏi này, đa số (trên 70%) GV và HS đánh giá SGK LS hiệnhành kém độ hấp dẫn và không dễ hiểu.Khi khảo sát lí do GV và HS đánh giá SGK LS dễ hiểu và hấp dẫn (10 GV và 426HS chọn đáp án “Có” ở Bảng 1), chúng tôi thu được những kết quả như ở Bảng 2 sauđây (đây là câu hỏi nhiều lựa chọn):Bảng 2. Lí do GV và HS đánh giá SGK LS hiện hành dễ hiểu và hấp dẫnGVSttLí do1Nội dung kiến thức cô đọng, súc tíchKiến thức tổng quát của bài được tóm lượcở đầu bàiKiến thức trọng tâm được làm nổi bậtHình ảnh phong phú, hấp dẫn, làm rõ nộidung bài học234Nhận xét: Ở câu hỏi này, không cóHS nào nêu thêm lí do khác làm cho cácem cảm thấy SGK LS dễ hiểu và hấp dẫn.Nếu tính tỉ lệ phần trăm trong tổng số426 em đánh giá SGK LS dễ hiểu và hấpdẫn, thì lí do “Hình ảnh phong phú, hấpdẫn, làm rõ nội dung bài học” được cácem lựa chọn nhiều nhất. Những đáp ánđánh giá về kiến thức trong SGK có tỉ lệHSTần sốTỉ lệ (%)Tần số660%180Tỉ lệ(%)42,25%10100%29569,25%330%9823%220%32676,53%HS chọn khá thấp.Lựa chọn được 100% GV đồng tình(trong tổng số GV cho rằng SGK LS dễhiểu và hấp dẫn) đó là “Kiến thức tổngquát của bài được tóm lược ở đầu bài”.Điều này chún ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách giáo khoa môn Lịch sử Dạy và học môn Lịch sử Giáo dục phổ thông Phương pháp dạy học History textbooks Teaching and learning history High schoolsTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 192 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 135 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 117 0 0 -
8 trang 117 1 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 113 0 0 -
11 trang 107 0 0
-
Đổi mới giáo dục phổ thông gắn với phát triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam
8 trang 98 0 0 -
142 trang 87 0 0