Danh mục

Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo viên dạy nghề tại khoa điện tử trường Cao đẳng Nghề thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 64.18 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo viên dạy nghề giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng dạy nghề, là một nhân tố quan trọng cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nhân lực nước ta. Đầu tư phát triển giáo viên dạy nghề có thể coi là đầu tư “nguồn” để phát triển nguồn nhân lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo viên dạy nghề tại khoa điện tử trường Cao đẳng Nghề thành phố Hồ Chí Minh JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Sci., 2014, Vol. 59, No. 6, pp. 26-30 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TẠI KHOA ĐIỆN TỬ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thái Bình Khoa Điện tử, Trường Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt. Giáo viên dạy nghề giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng dạy nghề, là một nhân tố quan trọng cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của nhân lực nước ta. Đầu tư phát triển giáo viên dạy nghề có thể coi là đầu tư “nguồn” để phát triển nguồn nhân lực. Từ khóa: Chất lượng giáo viên dạy nghề, cao đẳng nghề, nguồn nhân lực.1. Mở đầu Trong quá trình phát triển của giáo dục nói chung và dạy nghề nói riêng, ngườiThầy luôn được khẳng định đóng vai trò then chốt đối với chất lượng đào tạo. Do đó,trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã quan tâm và luôn đưa ra nhiều chủ trương vềphát triển đội ngũ nhà giáo trong đó có đội ngũ giáo viên dạy nghề (GVDN) [3;24]. Và với nhu cầu phát triển hiện nay của Thành phố Hồ Chí Minh như trong Nghịquyết Đại hội Đảng bộ Tp. HCM lần thứ IX đã chỉ rõ thì chương trình nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực là chương trình cần tập trung thực hiện nhằm phục vụ chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội đất nước. Do đó, rất cần có những giải pháp mang tính khả thinhằm phát triển năng lực của giáo viên đồng thời để đảm bảo được chất lượng đào tạo tạicác trường nghề trong thành phố nói chung và tại Trường Cao Đẳng Nghề Tp.HCM nóiriêng.Ngày nhận bài: 15/02/2014. Ngày nhận đăng: 14/05/2014.Liên hệ: Nguyễn Thái Bình, e-mail: binhnckt@yahoo.com.26 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo viên dạy nghề...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ GVDN tại khoa điện tử Trường cao đẳng nghề Tp.HCM2.1.1. Tổng quát về khoa điện tử Khoa Điện tử là một trong những khoa mũi nhọn của trường trong lĩnh vực đào tạovà cung cấp các giải pháp công nghệ kĩ thuật điện tử. Hiện nay, khoa đang đào tạo nghềĐiện tử công nghiệp và Kĩ thuật sửa chữa láp ráp máy tính ở trình độ trung cấp nghề vàcao đẳng nghề. Theo quyết QĐ Số 854/QĐ-LĐTBXH LĐTBXH ngày 06/6/2013 về việc Phê duyệtnghề trọng điểm và trường được lựa chọn nghề trọng điểm giai đoạn 2011-2015 và địnhhướng đến năm 2020, trong đó nghề “Điện tử công nghiệp” của khoa điện tử được chọnlà nghề trọng điểm cấp quốc tế. Chức năng, nhiệm vụ Đào tạo nhân lực kĩ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hànhnghề tương xứng với trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, có đạo đức, lương tâm nghềnghiệp, ý thức kỉ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngườihọc nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học liên thônglên trình độ cao hơn, đáp ứng chương trình đột phá của Thành ủy Tp. HCM trong đào tạonguồn nhân lực, phát triển kinh tế của Tp. HCM. Bồi dưỡng nâng cao kĩ năng nghề cho người lao động theo yêu cầu, tham gia đàotạo phục vụ xuất khẩu lao động. Nghiên cứu-ứng dụng kĩ thuật công nghệ nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, tổchức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật.2.1.2. Thực trạng số lượng đội ngũ giáo viên khoa điện tử Bảng 1. Thực trạng số lượng giáo viên khoa Điện tử Năm học: 2012-2013 Năm học: 2013-2014 Chỉ tiêu Số Lượng Tỉ lệ % Số Lượng Tỉ lệ % Tổng số 10 100 13 100 Trên đại học 3 30 5 38,46 Đại học 5 50 4 30,77 Đang học cao học 2 20 4 30,77 Qua bảng dữ liệu trên, trình độ trên đại học và số giáo viên đang tiếp tục học caohọc qua các năm học có phần tăng cao, điều này chứng tỏ trình độ đáp ứng của giáo viêncho nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo tại khoa điện tử có tăng. 27 Nguyễn Thái Bình2.1.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển của GVDN tại khoa điện tử trường cao đẳng nghề TP.HCM hiện nay Những điểm mạnh Giáo viên dạy nghề tại khoa Điện tử đều có trình độ chuyên môn, trình độ nghiệpvụ sư phạm dạy nghề đạt chuẩn theo quy định của Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội;thực hiện tốt và đầy đủ nhiệm vụ của người giáo viên. Giáo viên trong các khoa thường xuyên tổ chức trao đổi học thuật trong vận dụngphương pháp giảng dạy tích hợp giữa lí thuyết và thực hành, cập nhật thông tin, bổ sungnội du ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: