Đề xuất mô hình cộng sinh công - nông nghiệp hướng tới phát triển bền vững áp dụng điển hình cho cơ sở sản xuất bánh tráng tại Củ Chi tp.Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.49 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu là phát triển và ứng dụng mô hình cộng sinh công-nông nghiệp hướng tới không phát thải nhằm phát triển bền vững (PTBV) cho nghề sản xuất bánh tráng khu vực nông thôn TP.Hồ Chí Minh (HCM). Mô hình gồm nhiều thành phần cùng tồn tại không thể tách rời trong phạm vi nhỏ giúp tạo ra một lợi ích tổng thể cao hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình cộng sinh công - nông nghiệp hướng tới phát triển bền vững áp dụng điển hình cho cơ sở sản xuất bánh tráng tại Củ Chi tp.Hồ Chí MinhKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CỘNG SINH CÔNG - NÔNG NGHIỆP HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ÁP DỤNG ĐIỂN HÌNH CHO CƠ SỞ SẢN XUẤT BÁNH TRÁNG TẠI CỦ CHI TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Thảo (1) Lê Thanh Hải TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu là phát triển và ứng dụng mô hình cộng sinh công-nông nghiệp hướng tới không phát thải nhằm phát triển bền vững (PTBV) cho nghề sản xuất bánh tráng khu vực nông thôn TP.Hồ Chí Minh (HCM). Mô hình gồm nhiều thành phần cùng tồn tại không thể tách rời trong phạm vi nhỏ giúp tạo ra một lợi ích tổng thể cao hơn. Mô hình được áp dụng cho hộ điển hình sản xuất bánh tráng tại xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, TP.HCM cho thấy, lợi ích cao hơn so với hiện trạng của hộ về mặt môi trường (nước thải đạt quy chuẩn, chất thải rắn được phân loại, tái chế, sử dụng khí sinh học thay cho củi giúp giảm 3,3 kg bụi/ngày và khí nhà kính 1.354 kg CO2tđ/ngày), hiệu quả về kinh tế (lợi nhuận từ mô hình khoảng 300.000 VNĐ/ngày, thời gian hoàn vốn dưới 1 năm) đồng thời tăng khả năng tự cung tự cấp. Từ khóa: Cộng sinh công - nông nghiệp, không phát thải, sản xuất bánh tráng, công nghiệp quy mô nhỏ, lợi ích kinh tế và môi trường. 1. Giới thiệu Bonaudo và cộng sự đã nghiên cứu hệ thống nông Cộng sinhlà sự tương tác gần gũi, có sự tương hỗ nghiệp sinh thái bền vững là sự kết hợp các loại câybền chặt, có nghĩa là cả hai vật cộng sinh hoàn toàn trồng và vật nuôi trong một hệ thống tích hợp để cảiphụ thuộc vào nhau để tồn tại [1]. Cộng sinh công thiện tính bền vững của hệ thống canh tác [8]. Hệnghiệp là một quá trình trao đổi các dòng vật liệu, thống cây trồng -vật nuôi tích hợp là một thiết kếnăng lượng, nước và các sản phẩm nhằm phát huy hiệu quả giúp cho hệ thống canh tác đạt được tínhhiệu quả nguồn lực giữa các ngành công nghiệp, tối sinh thái và bền vững [9]. Tại Việt Nam, việc tậnưu hóa nguồn lực tập thể giúp giảm tiêu thụ nguyên dụng chất thải chăn nuôi để làm thức ăn cho hoạtliệu và năng lượng đầu vào và phát sinh chất thải [2]. động nuôi thủy sản, nước từ quá trình nuôi thủy sảnCộng sinh công nghiệp đã được áp dụng nhiều nơi được tái sử dụng để tưới cho cây trồng… cũng là mộtnhư tại TP cao su ở Malaixia và cho thấy, đây là cơ dạng cộng sinh nông nghiệp.sở để phát triển theo hướng bền vững cho ngành sản Cộng sinh công - nông nghiệp cũng là mô hình đượcxuất các sản phẩm từ cao su [3] và áp dụng cho hệ nghiên cứu nhiều trong thời gian qua. Tại Braxin, môthống nông nghiệp nhỏ ở Liberia giúp tăng năng suất hình cộng sinh công - nông nghiệp giúp đảm bảo thuvà giảm chất thải [4]. Tại Việt Nam, cũng đã có nhiều nhập kinh tế, chất lượng môi trường và sự phát triểnnghiên cứu về mô hình cộng sinh công nghiệp hay xã hội cho các khu vực kém phát triển [10]. Hay, môkhu công nghiệp sinh thái [5,6]. hình không phát thải theo nguyên lý công - nông kết Cộng sinh nông nghiệp thuộc phạm trù nông hợp của Hans Schnitzer đề xuất sử dụng chất thải từnghiệp sinh thái nhằm hướng tới PTBV [7]. Thierry các quy trình làm thức ăn cho chăn nuôi và tạo raViện Môi trường và Tài nguyên - Đại học Quốc gia TP.HCM1 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2017 23năng lượng bổ sung [11]. Prasertsan và cộng sự [12] tại trong phạm vi nhỏ (1 hộ hay 1 cơ sở) giúp tạo rađã tổng kết lại tất cả các phương thức tái chế và tái sử một lợi ích tổng thể có giá trị cao hơn lợi ích của từngdụng các chất thải công - nông nghiệp từ các trang thành phần cộng lại dựa trên nguyên tắc trao đổi cáctrại có kết hợp với sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ dòng vật chất, năng lượng tạo thành một vòng tuầntại chỗ. Tại Việt Nam, cũng đã đưa các định hướng hoàn khép kín.phát triển công - nông nghiệp theo hướng tiết kiệm 2.2. Các bước thực hiện và kỹ thuật sử dụngnăng lượng, giảm khối lượng chất thải phát sinh, tái Mô hình cộng sinh công - nông nghiệp hướngsử dụng năng lượng phù hợp, điển hình là nghiên tới không phát thải cho nghề sản xuất bánh trángcứu của Lê Thanh Hải và cộng sự đã đề xuất được mô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình cộng sinh công - nông nghiệp hướng tới phát triển bền vững áp dụng điển hình cho cơ sở sản xuất bánh tráng tại Củ Chi tp.Hồ Chí MinhKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CỘNG SINH CÔNG - NÔNG NGHIỆP HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ÁP DỤNG ĐIỂN HÌNH CHO CƠ SỞ SẢN XUẤT BÁNH TRÁNG TẠI CỦ CHI TP.HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Thảo (1) Lê Thanh Hải TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu là phát triển và ứng dụng mô hình cộng sinh công-nông nghiệp hướng tới không phát thải nhằm phát triển bền vững (PTBV) cho nghề sản xuất bánh tráng khu vực nông thôn TP.Hồ Chí Minh (HCM). Mô hình gồm nhiều thành phần cùng tồn tại không thể tách rời trong phạm vi nhỏ giúp tạo ra một lợi ích tổng thể cao hơn. Mô hình được áp dụng cho hộ điển hình sản xuất bánh tráng tại xã Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, TP.HCM cho thấy, lợi ích cao hơn so với hiện trạng của hộ về mặt môi trường (nước thải đạt quy chuẩn, chất thải rắn được phân loại, tái chế, sử dụng khí sinh học thay cho củi giúp giảm 3,3 kg bụi/ngày và khí nhà kính 1.354 kg CO2tđ/ngày), hiệu quả về kinh tế (lợi nhuận từ mô hình khoảng 300.000 VNĐ/ngày, thời gian hoàn vốn dưới 1 năm) đồng thời tăng khả năng tự cung tự cấp. Từ khóa: Cộng sinh công - nông nghiệp, không phát thải, sản xuất bánh tráng, công nghiệp quy mô nhỏ, lợi ích kinh tế và môi trường. 1. Giới thiệu Bonaudo và cộng sự đã nghiên cứu hệ thống nông Cộng sinhlà sự tương tác gần gũi, có sự tương hỗ nghiệp sinh thái bền vững là sự kết hợp các loại câybền chặt, có nghĩa là cả hai vật cộng sinh hoàn toàn trồng và vật nuôi trong một hệ thống tích hợp để cảiphụ thuộc vào nhau để tồn tại [1]. Cộng sinh công thiện tính bền vững của hệ thống canh tác [8]. Hệnghiệp là một quá trình trao đổi các dòng vật liệu, thống cây trồng -vật nuôi tích hợp là một thiết kếnăng lượng, nước và các sản phẩm nhằm phát huy hiệu quả giúp cho hệ thống canh tác đạt được tínhhiệu quả nguồn lực giữa các ngành công nghiệp, tối sinh thái và bền vững [9]. Tại Việt Nam, việc tậnưu hóa nguồn lực tập thể giúp giảm tiêu thụ nguyên dụng chất thải chăn nuôi để làm thức ăn cho hoạtliệu và năng lượng đầu vào và phát sinh chất thải [2]. động nuôi thủy sản, nước từ quá trình nuôi thủy sảnCộng sinh công nghiệp đã được áp dụng nhiều nơi được tái sử dụng để tưới cho cây trồng… cũng là mộtnhư tại TP cao su ở Malaixia và cho thấy, đây là cơ dạng cộng sinh nông nghiệp.sở để phát triển theo hướng bền vững cho ngành sản Cộng sinh công - nông nghiệp cũng là mô hình đượcxuất các sản phẩm từ cao su [3] và áp dụng cho hệ nghiên cứu nhiều trong thời gian qua. Tại Braxin, môthống nông nghiệp nhỏ ở Liberia giúp tăng năng suất hình cộng sinh công - nông nghiệp giúp đảm bảo thuvà giảm chất thải [4]. Tại Việt Nam, cũng đã có nhiều nhập kinh tế, chất lượng môi trường và sự phát triểnnghiên cứu về mô hình cộng sinh công nghiệp hay xã hội cho các khu vực kém phát triển [10]. Hay, môkhu công nghiệp sinh thái [5,6]. hình không phát thải theo nguyên lý công - nông kết Cộng sinh nông nghiệp thuộc phạm trù nông hợp của Hans Schnitzer đề xuất sử dụng chất thải từnghiệp sinh thái nhằm hướng tới PTBV [7]. Thierry các quy trình làm thức ăn cho chăn nuôi và tạo raViện Môi trường và Tài nguyên - Đại học Quốc gia TP.HCM1 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2017 23năng lượng bổ sung [11]. Prasertsan và cộng sự [12] tại trong phạm vi nhỏ (1 hộ hay 1 cơ sở) giúp tạo rađã tổng kết lại tất cả các phương thức tái chế và tái sử một lợi ích tổng thể có giá trị cao hơn lợi ích của từngdụng các chất thải công - nông nghiệp từ các trang thành phần cộng lại dựa trên nguyên tắc trao đổi cáctrại có kết hợp với sản xuất công nghiệp quy mô nhỏ dòng vật chất, năng lượng tạo thành một vòng tuầntại chỗ. Tại Việt Nam, cũng đã đưa các định hướng hoàn khép kín.phát triển công - nông nghiệp theo hướng tiết kiệm 2.2. Các bước thực hiện và kỹ thuật sử dụngnăng lượng, giảm khối lượng chất thải phát sinh, tái Mô hình cộng sinh công - nông nghiệp hướngsử dụng năng lượng phù hợp, điển hình là nghiên tới không phát thải cho nghề sản xuất bánh trángcứu của Lê Thanh Hải và cộng sự đã đề xuất được mô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Cộng sinh công - nông nghiệp Không phát thải Sản xuất bánh tráng Công nghiệp quy mô nhỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 124 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 116 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 68 0 0 -
10 trang 47 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 37 0 0 -
61 trang 37 0 0
-
5 trang 36 0 0
-
Đánh giá sức chịu tải môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn và những khuyến nghị về chính sách
8 trang 36 0 0 -
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 36 0 0 -
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 36 0 0