Đề xuất mô hình kinh tế tuần hoàn sinh học nông-lâm (Circular Bioeconomy) áp dụng tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.22 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả đề cập đến vai trò Kinh tế tuần hoàn sinh học Lâm-Nông và kinh tế tuần hoàn nói chung là những mô hình phát triển kinh tế xanh dựa trên nền tảng kinh tế số có tiềm năng và giá trị to lớn để góp phần giải quyết các vấn đề môi trường, xã hội và quản trị phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững của Thành phố Hồ Chí Minh. Mời bạn đọc tham khảo bài viết để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình kinh tế tuần hoàn sinh học nông-lâm (Circular Bioeconomy) áp dụng tại thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN SINH HỌC NÔNG-LÂM (CIRCULAR BIOECONOMY) ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tim Nguyễn, Võ Trung Âu, Ngô Hữu Thống Viện Nghiên cứu Ứng dụng và Đổi mới Sáng tạo Doanh nghiệp (3AI) Email: tim.nguyen@3ai.vn TÓM TẮT Kinh Tế Tuần Hoàn là một nguyên lý hay một phương pháp luận quản lý tài nguyênnhằm mục tiêu giảm thiểu lãng phí và tận dụng tối đa giá trị từ tài nguyên có sẵn. Mô hìnhnày khuyến khích chu kỳ tái tạo và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn để giảm tác động tiêucực đến môi trường và hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững trong môi trường biến đổi khí hậungày một trầm trọng. Trong đó, lĩnh vực phát triển “Kinh tế tuần hoàn Sinh Học Nông-Lâm Nghiệp” (The Circular-Bioeconomy in agriculture and forestry) của Huyện Củ Chicó thể làm căn cứ nghiên cứu tình huống và ứng dụng công nghệ vào thực tiển cho quátrình cân bằng (trung hòa) đến giảm tối thiểu phát thải khí nhà kính (net-zero carbon) giữanông và lâm nghiệp. Đồng thời tuần hoàn hóa từ quá trình quản trị và quản lý các quy trìnhvà nghiệp vụ liên quan đến: canh tác, sản xuất, phân bổ và cung cấp sản phẩm xanh củacác bên liên quan trong chuỗi giá trị cung ứng đến bàn ăn của người tiêu dùng và cộngđồng thế giới. Mặt khác, giảm thiểu lượng chất thải và phế phụ phẩm sinh học ra môitrường cũng góp phần giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường. Khai thác và sử dụng tàinguyên hiệu quả, giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên mới nhằm tăng cường giá trị gia tăngcho sản phẩm sinh học, tạo ra các sản phẩm sinh học mới có giá trị cao và nâng cao thunhập cho người dân. Song song, nghiên cứu ứng dụng hội tụ công nghệ (technologicalconvergence) có hệ thống đồng bộ và phù hợp trong từng bối cảnh và giai đoạn phát triểnkinh tế của Thành phố là rất cần thiết để gắn liền với sự phát triển hệ sinh thái tuần hoànsinh học tự nhiên. Mặc dù mô hình ứng dụng hội tụ công nghệ vào phát triển kinh tế tuầnhoàn hay tuần hoàn sinh học nông-lâm tương đối mới tại Việt Nam nhưng sự quan tâmphát triển nó, từ chính phủ đến các cộng đồng xã hội, trong và ngoài nước, là rất lớn và lantỏa nhằm bảo vệ môi trường, xã hội và chống chọi với biến đổi khí hậu ngày một cực đoan. Để đặt được các mục đích trên, kinh tế tuần hoàn và khái niệm mô hình phát triểnkinh tế bền vững và xanh, trong đó các nguồn lực tài nguyên được tái sử dụng và tuần hoànsinh học giữa nông-lâm nghiệp, tái chế và tái tạo liên tục, giảm thiểu tối đa lượng rác thảivà phát thải khí nhà kính. Tại Việt Nam nói chung và Thành phố nói riêng, ứng dụng hộitụ công nghệ để phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh và các lĩnh vực kinh tế liên quan,điển hình kinh tế Du lịch Giáo dục Tuần hoàn trên nền tảng kinh tế số đang được nghiêncứu và phát triển như một chiến lược quốc gia, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xãhội bền vững và bảo vệ môi trường. Song song, giảm thiểu lượng chất thải, phế phụ phẩmsinh học thải ra môi trường, khai thác và sử dụng tài nguyên hiệu quả, bền vững, giảm thiểuviệc sử dụng tài nguyên mới là góp phần giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường sống. Đồngthời tăng cường giá trị gia tăng cho sản phẩm sinh học và vòng đời của nó, tạo ra các sảnphẩm sinh học mới có giá trị gia tăng cao, nâng cao thu nhập cho người dân. Do đó, vai trò Kinh tế tuần hoàn Sinh học Lâm-Nông và kinh tế tuần hoàn nói chunglà những mô hình phát triển kinh tế xanh dựa trên nền tảng kinh tế số có tiềm năng và giátrị to lớn để góp phần giải quyết các vấn đề môi trường, xã hội và quản trị phục vụ pháttriển kinh tế xã hội bền vững của Thành phố. 32 Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận: Hệ Sinh Thái Tuần Hoàn Tự Nhiên (HSTTHTN), đây là một hệ thống có cấu trúc vàchức năng vận hành phức tạp của vận vật và môi trường sống của chúng ta trên Trái Đất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất mô hình kinh tế tuần hoàn sinh học nông-lâm (Circular Bioeconomy) áp dụng tại thành phố Hồ Chí Minh Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN SINH HỌC NÔNG-LÂM (CIRCULAR BIOECONOMY) ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tim Nguyễn, Võ Trung Âu, Ngô Hữu Thống Viện Nghiên cứu Ứng dụng và Đổi mới Sáng tạo Doanh nghiệp (3AI) Email: tim.nguyen@3ai.vn TÓM TẮT Kinh Tế Tuần Hoàn là một nguyên lý hay một phương pháp luận quản lý tài nguyênnhằm mục tiêu giảm thiểu lãng phí và tận dụng tối đa giá trị từ tài nguyên có sẵn. Mô hìnhnày khuyến khích chu kỳ tái tạo và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn để giảm tác động tiêucực đến môi trường và hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững trong môi trường biến đổi khí hậungày một trầm trọng. Trong đó, lĩnh vực phát triển “Kinh tế tuần hoàn Sinh Học Nông-Lâm Nghiệp” (The Circular-Bioeconomy in agriculture and forestry) của Huyện Củ Chicó thể làm căn cứ nghiên cứu tình huống và ứng dụng công nghệ vào thực tiển cho quátrình cân bằng (trung hòa) đến giảm tối thiểu phát thải khí nhà kính (net-zero carbon) giữanông và lâm nghiệp. Đồng thời tuần hoàn hóa từ quá trình quản trị và quản lý các quy trìnhvà nghiệp vụ liên quan đến: canh tác, sản xuất, phân bổ và cung cấp sản phẩm xanh củacác bên liên quan trong chuỗi giá trị cung ứng đến bàn ăn của người tiêu dùng và cộngđồng thế giới. Mặt khác, giảm thiểu lượng chất thải và phế phụ phẩm sinh học ra môitrường cũng góp phần giảm thiểu ô nhiễm và bảo vệ môi trường. Khai thác và sử dụng tàinguyên hiệu quả, giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên mới nhằm tăng cường giá trị gia tăngcho sản phẩm sinh học, tạo ra các sản phẩm sinh học mới có giá trị cao và nâng cao thunhập cho người dân. Song song, nghiên cứu ứng dụng hội tụ công nghệ (technologicalconvergence) có hệ thống đồng bộ và phù hợp trong từng bối cảnh và giai đoạn phát triểnkinh tế của Thành phố là rất cần thiết để gắn liền với sự phát triển hệ sinh thái tuần hoànsinh học tự nhiên. Mặc dù mô hình ứng dụng hội tụ công nghệ vào phát triển kinh tế tuầnhoàn hay tuần hoàn sinh học nông-lâm tương đối mới tại Việt Nam nhưng sự quan tâmphát triển nó, từ chính phủ đến các cộng đồng xã hội, trong và ngoài nước, là rất lớn và lantỏa nhằm bảo vệ môi trường, xã hội và chống chọi với biến đổi khí hậu ngày một cực đoan. Để đặt được các mục đích trên, kinh tế tuần hoàn và khái niệm mô hình phát triểnkinh tế bền vững và xanh, trong đó các nguồn lực tài nguyên được tái sử dụng và tuần hoànsinh học giữa nông-lâm nghiệp, tái chế và tái tạo liên tục, giảm thiểu tối đa lượng rác thảivà phát thải khí nhà kính. Tại Việt Nam nói chung và Thành phố nói riêng, ứng dụng hộitụ công nghệ để phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh và các lĩnh vực kinh tế liên quan,điển hình kinh tế Du lịch Giáo dục Tuần hoàn trên nền tảng kinh tế số đang được nghiêncứu và phát triển như một chiến lược quốc gia, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xãhội bền vững và bảo vệ môi trường. Song song, giảm thiểu lượng chất thải, phế phụ phẩmsinh học thải ra môi trường, khai thác và sử dụng tài nguyên hiệu quả, bền vững, giảm thiểuviệc sử dụng tài nguyên mới là góp phần giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường sống. Đồngthời tăng cường giá trị gia tăng cho sản phẩm sinh học và vòng đời của nó, tạo ra các sảnphẩm sinh học mới có giá trị gia tăng cao, nâng cao thu nhập cho người dân. Do đó, vai trò Kinh tế tuần hoàn Sinh học Lâm-Nông và kinh tế tuần hoàn nói chunglà những mô hình phát triển kinh tế xanh dựa trên nền tảng kinh tế số có tiềm năng và giátrị to lớn để góp phần giải quyết các vấn đề môi trường, xã hội và quản trị phục vụ pháttriển kinh tế xã hội bền vững của Thành phố. 32 Kỷ yếu Ứng dụng khoa học và công nghệ trong xây dựng các Sở Khoa học và Công nghệHội thảo mô hình kinh tế tuần hoàn phục vụ phát triển kinh tế 26/12/2023 Thành phố Hồ Chí MinhKhoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận: Hệ Sinh Thái Tuần Hoàn Tự Nhiên (HSTTHTN), đây là một hệ thống có cấu trúc vàchức năng vận hành phức tạp của vận vật và môi trường sống của chúng ta trên Trái Đất. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng khoa học Mô hình kinh tế tuần hoàn Thành phố Hồ Chí Minh Phát triển kinh tế xã hội Kinh tế tuần hoàn Mô hình kinh tế tuần hoàn Sinh học nông-lâm Circular bioeconomy Hệ sinh thái tuần hoàn tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 336 0 0
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 158 0 0 -
45 trang 147 0 0
-
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 144 0 0 -
17 trang 126 0 0
-
19 trang 100 0 0
-
Quyết định số 66/2012/QĐ-UBND
17 trang 88 0 0 -
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thời trang nhanh của giới trẻ - Trường hợp tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 84 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 76 0 0 -
Xu thế phát triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam trong tình hình mới
5 trang 68 0 0