Danh mục

Đề xuất một số định hướng bổ sung, sửa đổi chiến lược phát triển Tập đoàn Dầu khí Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 342.84 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo tập trung phân tích, đánh giá kết quả thực hiện Chiến lược phát triển Tập đoàn Dầu khí Việt Nam theo các nội dung liên quan đến Tập đoàn Dầu khí Việt Nam của Nghị quyết số 55-NQ/TW; đánh giá ảnh hưởng của Nghị quyết số 55-NQ/TW và đề xuất giải pháp định hướng sửa đổi, bổ sung Chiến lược phát triển Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất một số định hướng bổ sung, sửa đổi chiến lược phát triển Tập đoàn Dầu khí Việt Nam PETROVIETNAM TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 7 - 2020, trang 19 - 24 ISSN 2615-9902 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG BỔ SUNG, SỬA ĐỔI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM Nguyễn Thị Thủy Tiên, Đoàn Linh, Nguyễn Trung Khương Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Email: khuongnt@pvn.vn Tóm tắt Ngày 11/2/2020, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 [1]. Đây là những quan điểm, định hướng quan trọng tạo cơ hội cho toàn ngành năng lượng Việt Nam, trong đó có Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, có những bước phát triển trong thời gian tới. Bài báo tập trung phân tích, đánh giá kết quả thực hiện Chiến lược phát triển Tập đoàn Dầu khí Việt Nam theo các nội dung liên quan đến Tập đoàn Dầu khí Việt Nam của Nghị quyết số 55-NQ/TW; đánh giá ảnh hưởng của Nghị quyết số 55-NQ/TW và đề xuất giải pháp định hướng sửa đổi, bổ sung Chiến lược phát triển Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Từ khóa: Nghị quyết số 55-NQ/TW, chiến lược, năng lượng, dầu khí. 1. Những quan điểm, định hướng tại Nghị quyết số 55- Đối với hệ thống hạ tầng năng lượng, quan điểm được NQ/TW liên quan đến Chiến lược phát triển Tập đoàn nêu trong Nghị quyết số 55-NQ/TW là phát triển đồng bộ, Dầu khí Việt Nam hợp lý và đa dạng hóa các loại hình năng lượng; ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để và hiệu quả các nguồn năng Nghị quyết số 55-NQ/TW đưa ra những định hướng lượng tái tạo, năng lượng mới, năng lượng sạch; khai thác lớn cho sự phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2035 và sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng hóa thạch trong và tầm nhìn đến năm 2045. Trước hết, có thể nói quan nước, chú trọng mục tiêu bình ổn, điều tiết và đáp ứng điểm chỉ đạo quan trọng, xuyên suốt là tiếp tục khẳng yêu cầu dự trữ năng lượng quốc gia; ưu tiên phát triển định vị trí, vai trò phát triển năng lượng là nền tảng, đồng điện khí, có lộ trình giảm tỷ trọng điện than một cách hợp thời là tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. lý. Phân bổ tối ưu hệ thống năng lượng quốc gia trong tất Chính vì vậy, năng lượng được ưu tiên phát triển nhanh và cả các lĩnh vực trên cơ sở lợi thế so sánh của từng vùng, bền vững, đi trước một bước, gắn với bảo vệ môi trường địa phương. sinh thái, bảo đảm quốc phòng, an ninh; phát triển năng lượng quốc gia phải phù hợp với thể chế kinh tế thị trường Nghị quyết số 55-NQ/TW cũng nêu rõ quan điểm cần định hướng xã hội chủ nghĩa và xu thế hội nhập quốc tế. chú trọng nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển tất cả Về thị trường năng lượng, Nghị quyết số 55-NQ/TW các ngành, lĩnh vực năng lượng; đẩy mạnh chuyển đổi xác định quan điểm cần nhanh chóng xây dựng thị trường số trong ngành năng lượng. Bên cạnh đó, quan điểm sử năng lượng đồng bộ, cạnh tranh, minh bạch, đa dạng hóa dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường hình thức sở hữu và phương thức kinh doanh; áp dụng giá phải được xem là quốc sách quan trọng và trách nhiệm thị trường đối với mọi loại hình năng lượng. Khuyến khích của xã hội. và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân tham gia phát triển năng lượng; Nhằm cụ thể hóa những yêu cầu đề ra, Nghị quyết kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện bao cấp, độc quyền, cạnh số 55-NQ/TW đã nêu 14 mục tiêu (Bảng 1) để thực hiện tranh không bình đẳng, thiếu minh bạch trong ngành trong từng giai đoạn với một số nội dung chính như: (i) năng lượng. xác định tổng cung năng lượng sơ cấp đến năm 2030 đạt khoảng 175 - 195 triệu tấn dầu quy đổi (TOE), đến năm Ngày nhận bài: 9/7/2020. Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa: 9 - 14/7/2020. 2045 đạt khoảng 320 - 350 triệu TOE; (ii) Tỷ lệ các nguồn Ngày bài báo được duyệt đăng: 14/7/2020. năng lượng tái tạo trong tổng cung năng lượng sơ cấp đạt DẦU KHÍ - SỐ 7/2020 19 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG khoảng 15 - 20% vào năm 2030; 25 - 30% vào năm 2045; cực nghiên cứu, đánh giá sâu hơn về địa chất và áp dụng (iii) ...

Tài liệu được xem nhiều: