Đề xuất một số giải pháp giảm nghèo nhanh và bền vững đối với nhóm đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng đồng bằng sông Cửu Long - Ths. Bùi Duy Hoàng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.26 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Đề xuất một số giải pháp giảm nghèo nhanh và bền vững đối với nhóm đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng đồng bằng sông Cửu Long" trình bày về tình trạng nghèo của dân tộc thiểu số vùng đồng bằng sông Cửu Long, tồn tại các vấn đề về nghèo, chính sách chống nghèo, đề xuất các giải pháp chống nghèo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất một số giải pháp giảm nghèo nhanh và bền vững đối với nhóm đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng đồng bằng sông Cửu Long - Ths. Bùi Duy Hoàng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG ĐỐI VỚI NHÓM ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ths. Bùi Duy Hoàng(1) Tình Trạng Nghèo Của Dân Tộc Thiểu Số Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Nghèo trong các nhóm dân tộc thiểu số hiện đang là một thách thức ngày càng tăng và kéo dài. Năm 2010, với 53 dân tộc (tộc người) thiểu số ở Việt Nam chiếm dưới 15% tổng dân số của cả nước nhưng lại chiếm tới 47% tổng số người nghèo, 66,3% người dân tộc thiểu số được phân loại nghèo, so với chỉ 12,9% ở người Kinh. Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) tại thời điểm năm 2012, với 1.362.778 người dân tộc thuộc nhóm dân tộc thiểu số, với 8 nhóm người, trong đó nhóm đông nhất là đồng bào Khmer chiếm 86,843% (1.183.476 người), người Hoa chiến 13% (177.178 người) còn lại 6 nhóm dân tộc khác chỉ chiếm 0,16% (2.124 người). Mặc dù người Hoa thuộc nhóm dân tộc ít người nhưng người Hoa không thuộc nhóm nghèo dân tộc thiểu số. Như vậy, nói về nghèo của dân tộc thiểu số vùng ĐBSCL thực chất là nghèo của đồng bào Khmer. Biểu đồ 1: Cơ cấu thành phần dân tộc thiểu số ở ĐBSCL Nguồn: Viện Dân Tộc - Ủy Ban dân Tộc, 2012 (1) Ptp. ĐBSCL, Trung Tâm Nghiên Cứu Kinh tế Miền nam 1 Bảng 1: Nhóm dân tộc thiểu số và cơ cấu thành phần các dân tộc Dân tộc Người Cơ cấu 1 Tày 784 0,058 2 Thái 481 0,035 3 Mường 643 0,047 4 Khmer 1.183.476 86,843 5 Hoa 177.178 13,001 6 Nùng 90 0,007 7 Dao 107 0,008 8 Gia Rai 19 0,001 Tổng số 1.362.778 100,000 Nguồn: Viện Dân Tộc - Ủy Ban dân Tộc, Năm 2012(2) Về tỷ lệ hộ nghèo: Theo kết quả điều tra(3), trên toàn quốc năm 2012 có 2.149.110 hộ nghèo, chiếm 9,6%. Miền núi Tây Bắc có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là 28,552%; tiếp đến là miền núi Đông Bắc 17,39%; Bắc Trung bộ 15,01%; Tây Nguyên 15%; Duyên hải miền Trung 12,2%; ĐBSCL 9,24%; đồng bằng sông Hồng 4,89%; và Đông Nam bộ vùng có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất là, 1,27%. Tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo còn cao như: Điện Biên 38,25%; Lai Châu 31,82%; Hà Giang 30,13%; Cao Bằng 28,22%; Yên Bái 29,23%... Có tất cả 10 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với tỷ lệ hộ nghèo dưới 5% là: Quảng Ninh 3,52%; Hà Nội 1,52%; Bắc Ninh 4,27%; Hải Phòng 4,21%; Đà Nẵng 0,97%; Tây Ninh 2,97%; Đồng Nai 0,91%; Bà Rịa - Vũng Tàu 1,71%; TP.Hồ Chí Minh 0,00033%; Long An 4,58%. Tỷ lệ hộ cận nghèo: Trên toàn quốc, năm 2012 có 1.469.727 hộ cận nghèo, chiếm 6,57%. Vùng có tỷ lệ hộ cận nghèo cao nhất là Bắc Trung bộ 13,04%; vùng có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất là Đông Nam bộ 1,08%. Các vùng còn lại xếp theo thứ tự tỷ lệ hộ cận nghèo giảm dần là: miền núi Tây Bắc 11,48%; Duyên hải miền Trung 9,32%; miền núi Đông Bắc 8,92%; ĐBSCL 6,51%; Tây Nguyên 6,19%; đồng bằng sông Hồng 4,58%. (2) http://viendantoc.org.vn/modules.php?name=Doc&op=viewcategory&cid=7 3 ( ) Tổng cục thống kê, số liệu nghèo năm 2012 2 Biểu đồ 2: Tỷ lệ hộ nghèo của dân tộc thiểu số và thay đổi cơ cấu hộ nghèo, qua các năm 1993-2010 Bất bình đẳng về thu nhập và cơ hội đang tăng, do chênh lệch về phát triển con người giữa nông thôn và thành thị đang tiếp tục mở rộng cũng như do chênh lệch bên trong khu vực nông thôn và giữa các nhóm kinh tế-xã hội khác nhau đang ngày càng rộng ra. Các khu vực nghèo khả năng kết nối với các thị trường yếu. Tỷ lệ người nghèo dân tộc thiểu số ở vùng ĐBSCL năm 2012 là 59,2%, năm 2010 là 66,3% khoảng cách nghèo năm 2010 là 24,3 mức độ trầm trọng của nghèo là 11,3, đến năm 2012 khoảng cách nghèo được thu hẹp lại là 19,2 và mức độ trầm trọng là 8,2. Tỷ lệ chủ hộ trẻ tuổi, (dưới 30 tuổi) có mức độ trầm trọng của đói nghèo cao 4,8 và khoảng cách nghèo là 11,5. Bảng 1: Bất bình đẳng thu nhập năm 2012 P75/P25 P90/P10 GINI GE(0) GE(1) GE(2) CẢ NƯỚC 2,284 4,920 0,356 0,213 0,229 0,338 Đồng Bằng Sông Cửu Long 1,967 3,681 0,303 0,151 0,176 0,338 Dân tộc kinh, Hoa 2,121 4,187 0,334 0,182 0,203 0,303 Dân tộc thiểu số khác 2,018 3,973 0,330 0,177 0,205 0,319 Nguồn: Tổng cục thống kê, số liệu nghèo năm 2012 3 Tồn tại các vấn đề về nghèo Nguyên nhân của tình trạng nghèo của người dân tộc thiểu số ở ĐBSCL, vẫn tập trung vào các vấn đề quen thuộc đó là: Thiếu vốn sản xuất hoặc sử dụng đồng vốn không có hiệu quả; thiếu đất sản xuất; không biết cách làm ăn; thiếu tay nghề; neo đơn; trình độ dân trí còn thấp; phong tục tập quán vẫn còn lạc hậu chậm khắc phục; không có được cách thức quản lí và tổ chức cuộc sống; nhận thức và năng lực tự vươn lên thoát nghèo của người dân còn hạn chế...cơ bản cụ thể là: 1) Thiếu đất sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất một số giải pháp giảm nghèo nhanh và bền vững đối với nhóm đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng đồng bằng sông Cửu Long - Ths. Bùi Duy Hoàng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG ĐỐI VỚI NHÓM ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ths. Bùi Duy Hoàng(1) Tình Trạng Nghèo Của Dân Tộc Thiểu Số Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Nghèo trong các nhóm dân tộc thiểu số hiện đang là một thách thức ngày càng tăng và kéo dài. Năm 2010, với 53 dân tộc (tộc người) thiểu số ở Việt Nam chiếm dưới 15% tổng dân số của cả nước nhưng lại chiếm tới 47% tổng số người nghèo, 66,3% người dân tộc thiểu số được phân loại nghèo, so với chỉ 12,9% ở người Kinh. Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) tại thời điểm năm 2012, với 1.362.778 người dân tộc thuộc nhóm dân tộc thiểu số, với 8 nhóm người, trong đó nhóm đông nhất là đồng bào Khmer chiếm 86,843% (1.183.476 người), người Hoa chiến 13% (177.178 người) còn lại 6 nhóm dân tộc khác chỉ chiếm 0,16% (2.124 người). Mặc dù người Hoa thuộc nhóm dân tộc ít người nhưng người Hoa không thuộc nhóm nghèo dân tộc thiểu số. Như vậy, nói về nghèo của dân tộc thiểu số vùng ĐBSCL thực chất là nghèo của đồng bào Khmer. Biểu đồ 1: Cơ cấu thành phần dân tộc thiểu số ở ĐBSCL Nguồn: Viện Dân Tộc - Ủy Ban dân Tộc, 2012 (1) Ptp. ĐBSCL, Trung Tâm Nghiên Cứu Kinh tế Miền nam 1 Bảng 1: Nhóm dân tộc thiểu số và cơ cấu thành phần các dân tộc Dân tộc Người Cơ cấu 1 Tày 784 0,058 2 Thái 481 0,035 3 Mường 643 0,047 4 Khmer 1.183.476 86,843 5 Hoa 177.178 13,001 6 Nùng 90 0,007 7 Dao 107 0,008 8 Gia Rai 19 0,001 Tổng số 1.362.778 100,000 Nguồn: Viện Dân Tộc - Ủy Ban dân Tộc, Năm 2012(2) Về tỷ lệ hộ nghèo: Theo kết quả điều tra(3), trên toàn quốc năm 2012 có 2.149.110 hộ nghèo, chiếm 9,6%. Miền núi Tây Bắc có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là 28,552%; tiếp đến là miền núi Đông Bắc 17,39%; Bắc Trung bộ 15,01%; Tây Nguyên 15%; Duyên hải miền Trung 12,2%; ĐBSCL 9,24%; đồng bằng sông Hồng 4,89%; và Đông Nam bộ vùng có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất là, 1,27%. Tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo còn cao như: Điện Biên 38,25%; Lai Châu 31,82%; Hà Giang 30,13%; Cao Bằng 28,22%; Yên Bái 29,23%... Có tất cả 10 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với tỷ lệ hộ nghèo dưới 5% là: Quảng Ninh 3,52%; Hà Nội 1,52%; Bắc Ninh 4,27%; Hải Phòng 4,21%; Đà Nẵng 0,97%; Tây Ninh 2,97%; Đồng Nai 0,91%; Bà Rịa - Vũng Tàu 1,71%; TP.Hồ Chí Minh 0,00033%; Long An 4,58%. Tỷ lệ hộ cận nghèo: Trên toàn quốc, năm 2012 có 1.469.727 hộ cận nghèo, chiếm 6,57%. Vùng có tỷ lệ hộ cận nghèo cao nhất là Bắc Trung bộ 13,04%; vùng có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất là Đông Nam bộ 1,08%. Các vùng còn lại xếp theo thứ tự tỷ lệ hộ cận nghèo giảm dần là: miền núi Tây Bắc 11,48%; Duyên hải miền Trung 9,32%; miền núi Đông Bắc 8,92%; ĐBSCL 6,51%; Tây Nguyên 6,19%; đồng bằng sông Hồng 4,58%. (2) http://viendantoc.org.vn/modules.php?name=Doc&op=viewcategory&cid=7 3 ( ) Tổng cục thống kê, số liệu nghèo năm 2012 2 Biểu đồ 2: Tỷ lệ hộ nghèo của dân tộc thiểu số và thay đổi cơ cấu hộ nghèo, qua các năm 1993-2010 Bất bình đẳng về thu nhập và cơ hội đang tăng, do chênh lệch về phát triển con người giữa nông thôn và thành thị đang tiếp tục mở rộng cũng như do chênh lệch bên trong khu vực nông thôn và giữa các nhóm kinh tế-xã hội khác nhau đang ngày càng rộng ra. Các khu vực nghèo khả năng kết nối với các thị trường yếu. Tỷ lệ người nghèo dân tộc thiểu số ở vùng ĐBSCL năm 2012 là 59,2%, năm 2010 là 66,3% khoảng cách nghèo năm 2010 là 24,3 mức độ trầm trọng của nghèo là 11,3, đến năm 2012 khoảng cách nghèo được thu hẹp lại là 19,2 và mức độ trầm trọng là 8,2. Tỷ lệ chủ hộ trẻ tuổi, (dưới 30 tuổi) có mức độ trầm trọng của đói nghèo cao 4,8 và khoảng cách nghèo là 11,5. Bảng 1: Bất bình đẳng thu nhập năm 2012 P75/P25 P90/P10 GINI GE(0) GE(1) GE(2) CẢ NƯỚC 2,284 4,920 0,356 0,213 0,229 0,338 Đồng Bằng Sông Cửu Long 1,967 3,681 0,303 0,151 0,176 0,338 Dân tộc kinh, Hoa 2,121 4,187 0,334 0,182 0,203 0,303 Dân tộc thiểu số khác 2,018 3,973 0,330 0,177 0,205 0,319 Nguồn: Tổng cục thống kê, số liệu nghèo năm 2012 3 Tồn tại các vấn đề về nghèo Nguyên nhân của tình trạng nghèo của người dân tộc thiểu số ở ĐBSCL, vẫn tập trung vào các vấn đề quen thuộc đó là: Thiếu vốn sản xuất hoặc sử dụng đồng vốn không có hiệu quả; thiếu đất sản xuất; không biết cách làm ăn; thiếu tay nghề; neo đơn; trình độ dân trí còn thấp; phong tục tập quán vẫn còn lạc hậu chậm khắc phục; không có được cách thức quản lí và tổ chức cuộc sống; nhận thức và năng lực tự vươn lên thoát nghèo của người dân còn hạn chế...cơ bản cụ thể là: 1) Thiếu đất sản xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề xuất giải pháp giảm nghèo nhanh Giải pháp giảm nghèo bền vững Tình trạng nghèo của dân tộc thiểu số Tồn tại các vấn đề về nghèo Chính sách chống nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Gắn kết giữa sự tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo bền vững ở Việt Nam
3 trang 19 0 0 -
Giảm nghèo bền vững ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
4 trang 17 0 0 -
Để giảm nghèo bền vững ở tỉnh An Giang
4 trang 12 0 0 -
11 trang 12 0 0
-
100 trang 9 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh
105 trang 8 0 0 -
101 trang 8 0 0
-
Tất yếu của di cư vào đô thị - Thiếu hụt đa chiều của nhóm nhập cư nghèo ở đô thị lớn
12 trang 8 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
98 trang 6 0 0