ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CÁC KHU Ở MỚI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đà Nẵng là thành phố lớn nhất miền Trung Việt Nam. Việc xây dựng và cải tạo đô thị diễn ra rầm rộ trong những năm qua cùng với việc ra đời các khu ở mới, khang trang, hiện đại và văn minh hơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CÁC KHU Ở MỚI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CÁC KHU Ở MỚI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SOLUTIONS FOR PLANNING NEW RESIDENTIAL AREAS OF DANANG CITY TÔ VĂN HÙNG Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Tìm kiếm một mô hình quy hoạch cho các khu ở mới trong quá trình xây dựng và phát triển các đô thị của Việt Nam hiện nay luôn là vấn đề bức thiết và đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với thành phố Đà Nẵng, đô thị có tốc độ phát triển rất nhanh. Trên cơ sở đánh giá thực trạng quy hoạch và xây dựng các khu ở của thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua, tìm hiểu một số lý luận và kinh nghiệm xây dựng các khu ở mới trong và ngoài nước, tác giả đề xuất mô hình quy hoạch khu ở mới theo định hướng phát triển giao thông. Đồng thời đề xuất một số giải pháp cụ thể trong thiết kế chi tiết các khu ở nhằm mong muốn mang lại cho người dân thành phố Đà Nẵng một không gian sống tiện nghi và bền vững. ABSTRACT Finding a planning model for new residential areas of Danang city, a fast- developing city, is very important. The purpose of this paper is to address the actual situation of planning and building residential areas in Danang. Then, based on the theory and experience in this field in Vietnam and other countries, the TOD (Transit-Oriented Development) model is suggested. This paper also focuses on some detailed solutions for designing new residential areas to provide a convenient environment for Danang people.1. Đặt vấn đề Đà Nẵng là thành phố lớn nhất miền Trung Việt Nam. Việc xây dựng vàcải tạo đô thị diễn ra rầm rộ trong những năm qua cùng với việc ra đời các khu ởmới, khang trang, hiện đại và văn minh hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quảđã đạt được vẫn còn khá nhiều vấn đề đặt ra cho các nhà chuyên môn và công tácquản lý đô thị. Cụ thể là: - Việc phân bố các khu ở trong tổng thể quy hoạch chung một cách rời rạc,thiếu tính liên kết, chưa thống nhất theo định hướng phát triển không gian chung,chưa tạo được sự hỗ trợ lẫn nhau thậm chí còn gây nên sự chồng chéo về chứcnăng, khai thác hệ thống các công trình công cộng (CTCC) thiếu hiệu quả. - Hình thái không gian các khu ở mới khá đa dạng: dạng ô bàn cờ, dạng tựdo, dạng hỗn hợp. Tuy nhiên công tác quy hoạch chỉ dừng ở góc độ phân khu chứcnăng, chưa chú trọng đến hình thể không gian 3 chiều. - Quy mô các khu ở mới rất khác nhau, từ vài hecta đến hàng trăm hecta.Tuy nhiên việc xác định quy mô hợp lý của 1 khu ở hoàn toàn chưa có cơ sở khoahọc, tùy thuộc vào khả năng đầu tư, điều kiện triển khai dự án trên thực tế hay 73 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008quan điểm chủ quan của một vài cá nhân. Phần lớn các khu ở có cơ cấu chưa hoànchỉnh, thiếu hệ thống các không gian công cộng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu củangười dân. - Việc quy hoạch cảnh quan các khu ở mới tồn tại khá nhiều vấn đề bấtcập: mật độ xây dựng quá cao, mật độ cây xanh thấp, tổ hợp đơn điệu, chưa khaithác triệt để các điều kiện cảnh quan nhằm tạo ra cái sự đa dạng trong việc tổ chứckhông gian sống… Những ý đồ tạo nên hình ảnh của đặc trưng của khu ở hầu nhưkhông được nhắc đến và thể hiện trong công tác quy hoạch. Không gian ở chỉ làviệc phân chia các lô đất, hình ảnh đô thị là các dãy nhà chia lô chạy dọc các tuyếngiao thông chính tạo nên những bức tường thành chia cắt không gian…(Thực trạngcác khu ở mới của thành phố Đà Nẵng xem Bảng 2) Trong tương lai, cùng với sự phát triển mạnh mẽ kinh tế-xã hội, những khuở mới tiếp tục ra đời. Để đáp ứng nhu cầu ngày cao của người dân đô thị, cần phảinhìn nhận lại các khu ở đã xây dựng, nhằm mục đích đưa ra những định hướng choviệc xây dựng các khu ở mới trong tương lai.2. Đề xuất giải pháp quy hoạch các khu ở mới của thành phố Đà Nẵng2.1. Mô hình quy hoạch: Thực tế có khá nhiều mô hình quy hoạch khu ở mới như: Đơn vị ở lánggiềng của Clarence Pery, mô hình khu ở của Clarence Stein và Henry Wright, đơnvị ở Marseille của Le Corbusier hay mô hình đơn vị ở TOD (Transit-OrientedDevelopment) do Calthrope Associate đề xuất. Qua nghiên cứu thực tiễn phát triểncủa thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua, tác giả mạnh dạn đưa ra mô hình khuở mới trên cơ sở vận dụng một ưu điểm của các mô hình nêu trên. Mô hình được đề xuất là mô hình đơn vị ở thuận lợi cho giao thông cơ giớivà giao thông đi bộ, đa dạng và tiện lợi về các hoạt động chức năng cho sử dụngcủa người dân sống trong khu ở và cả khu vực lân cận. Môi trường ở đảm bảotrong lành với các không gian mở cho các hoạt động nghỉ ngơi vui ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CÁC KHU Ở MỚI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH CÁC KHU Ở MỚI CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG SOLUTIONS FOR PLANNING NEW RESIDENTIAL AREAS OF DANANG CITY TÔ VĂN HÙNG Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Tìm kiếm một mô hình quy hoạch cho các khu ở mới trong quá trình xây dựng và phát triển các đô thị của Việt Nam hiện nay luôn là vấn đề bức thiết và đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với thành phố Đà Nẵng, đô thị có tốc độ phát triển rất nhanh. Trên cơ sở đánh giá thực trạng quy hoạch và xây dựng các khu ở của thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua, tìm hiểu một số lý luận và kinh nghiệm xây dựng các khu ở mới trong và ngoài nước, tác giả đề xuất mô hình quy hoạch khu ở mới theo định hướng phát triển giao thông. Đồng thời đề xuất một số giải pháp cụ thể trong thiết kế chi tiết các khu ở nhằm mong muốn mang lại cho người dân thành phố Đà Nẵng một không gian sống tiện nghi và bền vững. ABSTRACT Finding a planning model for new residential areas of Danang city, a fast- developing city, is very important. The purpose of this paper is to address the actual situation of planning and building residential areas in Danang. Then, based on the theory and experience in this field in Vietnam and other countries, the TOD (Transit-Oriented Development) model is suggested. This paper also focuses on some detailed solutions for designing new residential areas to provide a convenient environment for Danang people.1. Đặt vấn đề Đà Nẵng là thành phố lớn nhất miền Trung Việt Nam. Việc xây dựng vàcải tạo đô thị diễn ra rầm rộ trong những năm qua cùng với việc ra đời các khu ởmới, khang trang, hiện đại và văn minh hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quảđã đạt được vẫn còn khá nhiều vấn đề đặt ra cho các nhà chuyên môn và công tácquản lý đô thị. Cụ thể là: - Việc phân bố các khu ở trong tổng thể quy hoạch chung một cách rời rạc,thiếu tính liên kết, chưa thống nhất theo định hướng phát triển không gian chung,chưa tạo được sự hỗ trợ lẫn nhau thậm chí còn gây nên sự chồng chéo về chứcnăng, khai thác hệ thống các công trình công cộng (CTCC) thiếu hiệu quả. - Hình thái không gian các khu ở mới khá đa dạng: dạng ô bàn cờ, dạng tựdo, dạng hỗn hợp. Tuy nhiên công tác quy hoạch chỉ dừng ở góc độ phân khu chứcnăng, chưa chú trọng đến hình thể không gian 3 chiều. - Quy mô các khu ở mới rất khác nhau, từ vài hecta đến hàng trăm hecta.Tuy nhiên việc xác định quy mô hợp lý của 1 khu ở hoàn toàn chưa có cơ sở khoahọc, tùy thuộc vào khả năng đầu tư, điều kiện triển khai dự án trên thực tế hay 73 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008quan điểm chủ quan của một vài cá nhân. Phần lớn các khu ở có cơ cấu chưa hoànchỉnh, thiếu hệ thống các không gian công cộng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu củangười dân. - Việc quy hoạch cảnh quan các khu ở mới tồn tại khá nhiều vấn đề bấtcập: mật độ xây dựng quá cao, mật độ cây xanh thấp, tổ hợp đơn điệu, chưa khaithác triệt để các điều kiện cảnh quan nhằm tạo ra cái sự đa dạng trong việc tổ chứckhông gian sống… Những ý đồ tạo nên hình ảnh của đặc trưng của khu ở hầu nhưkhông được nhắc đến và thể hiện trong công tác quy hoạch. Không gian ở chỉ làviệc phân chia các lô đất, hình ảnh đô thị là các dãy nhà chia lô chạy dọc các tuyếngiao thông chính tạo nên những bức tường thành chia cắt không gian…(Thực trạngcác khu ở mới của thành phố Đà Nẵng xem Bảng 2) Trong tương lai, cùng với sự phát triển mạnh mẽ kinh tế-xã hội, những khuở mới tiếp tục ra đời. Để đáp ứng nhu cầu ngày cao của người dân đô thị, cần phảinhìn nhận lại các khu ở đã xây dựng, nhằm mục đích đưa ra những định hướng choviệc xây dựng các khu ở mới trong tương lai.2. Đề xuất giải pháp quy hoạch các khu ở mới của thành phố Đà Nẵng2.1. Mô hình quy hoạch: Thực tế có khá nhiều mô hình quy hoạch khu ở mới như: Đơn vị ở lánggiềng của Clarence Pery, mô hình khu ở của Clarence Stein và Henry Wright, đơnvị ở Marseille của Le Corbusier hay mô hình đơn vị ở TOD (Transit-OrientedDevelopment) do Calthrope Associate đề xuất. Qua nghiên cứu thực tiễn phát triểncủa thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua, tác giả mạnh dạn đưa ra mô hình khuở mới trên cơ sở vận dụng một ưu điểm của các mô hình nêu trên. Mô hình được đề xuất là mô hình đơn vị ở thuận lợi cho giao thông cơ giớivà giao thông đi bộ, đa dạng và tiện lợi về các hoạt động chức năng cho sử dụngcủa người dân sống trong khu ở và cả khu vực lân cận. Môi trường ở đảm bảotrong lành với các không gian mở cho các hoạt động nghỉ ngơi vui ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 290 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 200 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 185 0 0 -
3 trang 180 0 0
-
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 161 0 0 -
Thủ Tục Chứng Nhận và Công Bố Thông Tin TWIC
4 trang 154 0 0 -
3 trang 113 0 0
-
LUẬN VĂN: Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa bắt đầu từ công nghiệp nhẹ
11 trang 80 0 0 -
Luận văn : Lí luận chủ nghĩa Mác- Lê- nin về quá độ đi lên CNXH
21 trang 78 0 0 -
3 trang 70 0 0