Danh mục

Đề xuất quy trình xác định giới hạn phát thải phù hợp với điều kiện kinh tế của các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ thông qua áp dụng điển hình cho ngành sản xuất sản phẩm từ tinh bột gạo

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các cơ sở sản xuất nhỏ ở nông thôn có vốn đầu tư và thu nhập thấp do vậy các tiêu chuẩn môi trường hiện tại rất khó áp dụng. Dựa vào phương pháp quy hoạch toán học, nghiên cứu đề xuất quy trình và phương pháp xác định mức phát thải phù hợp với điều kiện của các đối tượng. Bước đầu quy trình này được áp dụng điển hình để xác định giới hạn BOD cho loại hình sản xuất sản phẩm có nguồn gốc tinh bột gạo với ràng buộc chính là các yếu tố kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất quy trình xác định giới hạn phát thải phù hợp với điều kiện kinh tế của các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ thông qua áp dụng điển hình cho ngành sản xuất sản phẩm từ tinh bột gạo ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN PHÁT THẢI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN KINH TẾ CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT QUY MÔ NHỎ THÔNG QUA ÁP DỤNG ĐIỂN HÌNH CHO NGÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TỪ TINH BỘT GẠO Lê Thanh Hải1 TÓM TẮT Các cơ sở sản xuất nhỏ ở nông thôn có vốn đầu tư và thu nhập thấp do vậy các tiêu chuẩn môi trường hiện tại rất khó áp dụng. Dựa vào phương pháp quy hoạch toán học, nghiên cứu đề xuất quy trình và phương pháp xác định mức phát thải phù hợp với điều kiện của các đối tượng. Bước đầu quy trình này được áp dụng điển hình để xác định giới hạn BOD cho loại hình sản xuất sản phẩm có nguồn gốc tinh bột gạo với ràng buộc chính là các yếu tố kinh tế. Kết quả cho thấy, mức phát thải BOD tối thiểu là 92mg/lít cho cơ sở có quy mô trung bình 150 kg gạo nguyên liệu/ngày. Với giới hạn này thì các hộ sản xuất có khả năng xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải tương ứng với chi phí đầu tư và vận hành hợp lý là 60 triệu đồng, chi phí vận hành là 14.000 đồng/ngày. Các nghiên cứu tới cần xem xét thêm các ràng buộc khác như sức chịu tải, đặc điểm nguồn tiếp nhận… Từ khóa: Tiểu thủ công nghiệp, giới hạn phát thải, giảm thiểu ô nhiễm, sản xuất thực phẩm. 1. Đặt vấn đề ngành sản xuất thép [7]... Phương pháp xác định Nghiên cứu cho thấy, có 7 rào cản chính trong các giới hạn phát thải của Việt Nam hiện chủ yếu quản lý môi trường các hộ sản xuất tiểu thủ công dựa vào các tiêu chuẩn đã công bố trên thế giới và nghiệp ở nông thôn, trong đó chi phí vận hành và được điều chỉnh bởi hệ số Kq và Kf đối với nước thải chi phí đầu tư các công trình xử lý cao là hai rào hoặc Kq, Kv đối với khí thải. Ngoài ra, để thu hút đầu cản quan trọng nhất [1]. Để khắc phục rào cản này, tư các khu, cụm công nghiệp tập trung cũng đưa ra một số tác giả đã đề xuất các giải pháp công nghệ xử quy định tiếp nhận nước thải riêng, các nhà máy chỉ lý theo hướng chi phí thấp [2-5]. Ngoài ra với điều cần xử lý cục bộ, sau đó, nước thải được thu gom để kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và kỹ thuật đặc thù xử lý đạt quy định. Nhìn chung, giới hạn phát thải của một số ngành thì việc điều chỉnh tiêu chuẩn xả đưa ra bởi các tiêu chuẩn có thể khắt khe đối với các thải là giải pháp hiệu quả để duy trì sự phát triển của hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở khu vực nông ngành. Trong thời gian qua, Bộ TN&MT đã điều thôn. Tuy nhiên, hiện nay, ở nước ta chưa có công chỉnh tiêu chuẩn xả thải phù hợp cho đặc thù của bố nào liên quan đến phương pháp xác định mức một số ngành như bãi chôn lấp chất thải rắn, dệt giới hạn phát thải, nhất là đối với các đối tượng này. may, chăn nuôi… Do vậy, cần phải có phương pháp xác định có giới Trên thế giới, việc ban hành giới hạn phát thải hạn phát thải sao cho phù hợp với năng lực sản xuất, dựa vào kỹ thuật tốt nhất hiện có (BAT - Best khả năng đầu tư của các loại hình này nhằm tạo điều available techniques), được gọi là mức phát thải phù kiện cho các cơ sở sản xuất vừa có thể phát triển, hợp với BAT (emission level associated with BAT đồng thời đủ khả năng thực hiện công tác BVMT, hay BAT - AEL). Hiện nay, IPPC đã ban hành 10 nhằm hướng tới phát triển bền vững. văn bản chính thức gồm ngành xử lý chất thải [6], 2. Đề xuất quy trình và phương pháp xác định giới hạn phát thải 1 Viện Môi trường và Tài nguyên - Đại học Quốc gia TP. HCM 76 Chuyên đề I, tháng 4 năm 2017 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ nhuận từ sản xuất là: Ao(VNĐ/tháng), lợi nhuận tối thiểu mà cơ sở sản xuất giữ lại để chi phí trong gia đình là: Bo (VNĐ/tháng). Số tiền dành cho tái đầu tư sản xuất như Công thức 2. Co = Ao – Bo (2). Giả sử các cơ sở sản xuất dùng 50%Co để phát triển sản xuất thì mức chi trả vốn vay ngân hàng cho hệ thống xử lý nước thải (XLNT) tối đa là 0,5Co. Phương thức vay là trả góp gốc lãi theo dư nợ giảm dần. Vốn gốc được thanh toán đều nhau giữa các kỳ hạn, còn lãi được tính trên dư nợ còn lại. Cách xác định số tiền vay ngân hàng tối đa như Công thức 3 (các ký hiệu và công thức như Bảng 1 và Bảng 2). Bảng 1. Kí hiệu dùng để tính toán nguồn vay từ ngân hàng STT Tên gọi Ký hiệu Đơn vị ▲Hình 1. Quy trình xác định giới hạn phát thải phù hợp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: