![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề xuất tăng cường lồng ghép kiến thức chính sách quản lý và công nghệ môi trường hỗ trợ ra quyết định trong các chương trình đào tạo nghiên cứu sinh liên quan đến môi trường tại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đề xuất tăng cường lồng ghép kiến thức chính sách quản lý và công nghệ môi trường hỗ trợ ra quyết định trong các chương trình đào tạo nghiên cứu sinh liên quan đến môi trường tại Việt Nam bước đầu khảo sát các đơn vị đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam nhằm xây dựng các giải pháp hỗ trợ cải thiện chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành môi trường hoặc các ngành ứng dụng kiến thức môi trường ở Việt Nam, tăng cường lồng ghép kiến thức, chính sách, công nghệ và quản lý môi trường vào lĩnh vực đào tạo và ra quyết định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất tăng cường lồng ghép kiến thức chính sách quản lý và công nghệ môi trường hỗ trợ ra quyết định trong các chương trình đào tạo nghiên cứu sinh liên quan đến môi trường tại Việt Nam Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 ĐỀ XUẤT TĂNG CƯỜNG LỒNG GHÉP KIẾN THỨC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠONGHIÊN CỨU SINH LI N QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM Bùi Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Vân Hà Đại học Tài nguyên & Môi trường TP.HCM, số 236B Lê Văn Sỹ, Phường 1, Quận Tân Bình, TP. HCM Email: hathubuithi@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu bước đầu khảo sát 16 đơn vị đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam, sử dụng phương phápkhảo sát chuyên gia, đối với người đứng đầu bộ phận đào tạo hoặc các giáo sư đầu ngành về môitrường. Phiếu khảo sát bao gồm 11 câu hỏi lớn chia thành 4 nội dung chính như: đặc điểm đào tạocủa chương trình đào tạo tiến sĩ hiện nay ở Việt Nam, những hạn chế trong hệ thống đào tạo tiến sĩmôi trường tại Việt Nam, những hoạt động cụ thể có thể hợp tác từ các đơn vị khảo sát và đề xuấtcác giải pháp góp phần cải thiện chương trình đào tạo tiến sĩ bằng cách tăng cường lồng ghép chínhsách, quản lý và công nghệ môi trường. Các đề xuất từ kết quả nghiên cứu còn rất hạn chế, bao gồmcác giải pháp liên quan đến cải thiện chất lượng và nội dung đào tạo, tăng cường lồng ghép nộidung về chính sách, quản lý và công nghệ môi trường, tổ chức thực hiện và tăng cường phối hợpgiữa các đơn vị đào tạo. Việc thành lập mạng lưới và phối hợp đào tạo và công nhận hoàn thành cácmôn cơ sở chung giữa các đơn vị đào tạo, tăng cường học và seminar trực tuyến qua các phươngtiện thông tin chung là đề xuất quan trọng nhất mong sớm được triển khai thí điểm. Từ khóa: Chương trình đào tạo tiến sĩ, hỗ trợ ra quyết định, cải thiện chương trình đào tạo,mạng lưới đào tạo. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành môi trường ở nước ta có một vai trò quan trọng trong việc pháttriển nguồn lực con người cần thiết để lãnh đạo lĩnh vực môi trường, bảo vệ môi trường và pháttriển xã hội bền vững. Những hình thức đào tạo và chương trình đào tạo tiến sĩ môi trường rấtphong phú về cả thời gian học và quy mô. Sự thành công của những chương trình đào tạo tiến sĩmôi trường sẽ góp phần cho công cuộc xây dựng kinh tế và phát triển bền vững [1]. Tuy nhiên trongbối cảnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tăng nhanh chóng gây áp lực đến chất lượng môi trườngthì nhu cầu đào tạo người tiến sĩ toàn diện có khả năng lồng ghép kiến thức về chính sách, quản lývà công nghệ môi trường trong quá trình ra quyết định là cấp thiết. Theo thống kê của nhóm tác giả [2, 3], tính đến hết năm học 2016-2017, hệ thống hiện có 235trường đại học, học viện (bao gồm 170 trường công lập, 60 trường tư thục và dân lập, 5 trường có 100 %vốn nước ngoài), 37 viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ sau đại học. Về quy mô đào tạo: năm học 2016-2017, tổng quy mô sinh viên đại học 1.767.879 sinh viên(tăng 0,8 % so với năm học 2015-2016). Phần lớn sinh viên tập trung theo học các ngành thuộcKhối ngành V: Toán và thống kê; Máy tính và công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật; Kỹ thuật; 127The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018Sản xuất chế biến; Kiến trúc và xây dựng, Nông lâm và thủy sản; Thú y và Khối ngành III: kinhdoanh quản lý, pháp luật. Năm 2016-2017, Quy mô đào tạo thạc sĩ là 105.801 (tăng 12,8 % so với năm học 2015-2016).Quy mô đào tạo tiến sĩ ở các trường đại học, học viện là 13.587 (tăng 25 % so với năm học 2015-2016). Như vậy nhu cầu đào tạo xã hội sau đại học rất cao [2, 3]. Nghiên cứu này bước đầu khảo sát các đơn vị đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam nhằm xây dựng cácgiải pháp hỗ trợ cải thiện chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành môi trường hoặc các ngành ứngdụng kiến thức môi trường ở Việt Nam, tăng cường lồng ghép kiến thức, chính sách, công nghệ vàquản lý môi trường vào lĩnh vực đào tạo và ra quyết định. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát chuyên gia, đối với người đứng đầu bộ phận đàotạo hoặc các giáo sư đầu ngành về môi trường. Các đơn vị khảo sát: Tiến hành lựa chọn 20 đơn vị đào tạo tiến sĩ liên quan đến môi trường ởViệt Nam. Gửi phiếu điều tra khảo sát hoặc phỏng vấn, trao đổi thông tin qua điện thoại. 16/24 cánhân hoặc đơn vị (67 %) đã gửi phản hồi, bao gồm [4] Viện Môi trường và Tài nguyên, Trường Đạihọc Quốc tế TP. HCM, Phòng Quản lý Sau đại học- Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM, KhoaSau đại học-Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Bách khoa TP. HCM, Viện Nhiệt đới Môitrường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Bộ Quốc phòng, Trung tâm Kiểm định chất lượnggiáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Đại học Cần Thơ, KhoaMôi Trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Trung tâm Châu Á Nghiên cứu về Nước,Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Trường Đại họcThủy lợi, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam… Nội dung khảo sát: Phiếu khảo sát bao gồm 11 câu hỏi lớn chia thành 4 nội dung chính nhưsau [4]: 1. Những điểm hạn chế trong hệ thống chương trình NCS tiến sĩ tại Việt Nam? 2. Cácbiện pháp quan trọng nhất có thể được thực hiện, theo các điều kiện khung đào tạo hiện tại, để cảitiến tổ chức và nội dung chương trình NCS tiến sĩ? 3. Các nội dung chính cần thực hiện trongđảm bảo chất lượng đào tạo tiến sĩ, NCS? và 4. Các mong muốn trong tương lai phối hợp đào tạoNCS/Tiến sĩ? 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN3.1. Đặc điểm đào tạo của chương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất tăng cường lồng ghép kiến thức chính sách quản lý và công nghệ môi trường hỗ trợ ra quyết định trong các chương trình đào tạo nghiên cứu sinh liên quan đến môi trường tại Việt Nam Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 ĐỀ XUẤT TĂNG CƯỜNG LỒNG GHÉP KIẾN THỨC CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠONGHIÊN CỨU SINH LI N QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM Bùi Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Vân Hà Đại học Tài nguyên & Môi trường TP.HCM, số 236B Lê Văn Sỹ, Phường 1, Quận Tân Bình, TP. HCM Email: hathubuithi@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu bước đầu khảo sát 16 đơn vị đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam, sử dụng phương phápkhảo sát chuyên gia, đối với người đứng đầu bộ phận đào tạo hoặc các giáo sư đầu ngành về môitrường. Phiếu khảo sát bao gồm 11 câu hỏi lớn chia thành 4 nội dung chính như: đặc điểm đào tạocủa chương trình đào tạo tiến sĩ hiện nay ở Việt Nam, những hạn chế trong hệ thống đào tạo tiến sĩmôi trường tại Việt Nam, những hoạt động cụ thể có thể hợp tác từ các đơn vị khảo sát và đề xuấtcác giải pháp góp phần cải thiện chương trình đào tạo tiến sĩ bằng cách tăng cường lồng ghép chínhsách, quản lý và công nghệ môi trường. Các đề xuất từ kết quả nghiên cứu còn rất hạn chế, bao gồmcác giải pháp liên quan đến cải thiện chất lượng và nội dung đào tạo, tăng cường lồng ghép nộidung về chính sách, quản lý và công nghệ môi trường, tổ chức thực hiện và tăng cường phối hợpgiữa các đơn vị đào tạo. Việc thành lập mạng lưới và phối hợp đào tạo và công nhận hoàn thành cácmôn cơ sở chung giữa các đơn vị đào tạo, tăng cường học và seminar trực tuyến qua các phươngtiện thông tin chung là đề xuất quan trọng nhất mong sớm được triển khai thí điểm. Từ khóa: Chương trình đào tạo tiến sĩ, hỗ trợ ra quyết định, cải thiện chương trình đào tạo,mạng lưới đào tạo. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành môi trường ở nước ta có một vai trò quan trọng trong việc pháttriển nguồn lực con người cần thiết để lãnh đạo lĩnh vực môi trường, bảo vệ môi trường và pháttriển xã hội bền vững. Những hình thức đào tạo và chương trình đào tạo tiến sĩ môi trường rấtphong phú về cả thời gian học và quy mô. Sự thành công của những chương trình đào tạo tiến sĩmôi trường sẽ góp phần cho công cuộc xây dựng kinh tế và phát triển bền vững [1]. Tuy nhiên trongbối cảnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tăng nhanh chóng gây áp lực đến chất lượng môi trườngthì nhu cầu đào tạo người tiến sĩ toàn diện có khả năng lồng ghép kiến thức về chính sách, quản lývà công nghệ môi trường trong quá trình ra quyết định là cấp thiết. Theo thống kê của nhóm tác giả [2, 3], tính đến hết năm học 2016-2017, hệ thống hiện có 235trường đại học, học viện (bao gồm 170 trường công lập, 60 trường tư thục và dân lập, 5 trường có 100 %vốn nước ngoài), 37 viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ sau đại học. Về quy mô đào tạo: năm học 2016-2017, tổng quy mô sinh viên đại học 1.767.879 sinh viên(tăng 0,8 % so với năm học 2015-2016). Phần lớn sinh viên tập trung theo học các ngành thuộcKhối ngành V: Toán và thống kê; Máy tính và công nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật; Kỹ thuật; 127The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018Sản xuất chế biến; Kiến trúc và xây dựng, Nông lâm và thủy sản; Thú y và Khối ngành III: kinhdoanh quản lý, pháp luật. Năm 2016-2017, Quy mô đào tạo thạc sĩ là 105.801 (tăng 12,8 % so với năm học 2015-2016).Quy mô đào tạo tiến sĩ ở các trường đại học, học viện là 13.587 (tăng 25 % so với năm học 2015-2016). Như vậy nhu cầu đào tạo xã hội sau đại học rất cao [2, 3]. Nghiên cứu này bước đầu khảo sát các đơn vị đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam nhằm xây dựng cácgiải pháp hỗ trợ cải thiện chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành môi trường hoặc các ngành ứngdụng kiến thức môi trường ở Việt Nam, tăng cường lồng ghép kiến thức, chính sách, công nghệ vàquản lý môi trường vào lĩnh vực đào tạo và ra quyết định. 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát chuyên gia, đối với người đứng đầu bộ phận đàotạo hoặc các giáo sư đầu ngành về môi trường. Các đơn vị khảo sát: Tiến hành lựa chọn 20 đơn vị đào tạo tiến sĩ liên quan đến môi trường ởViệt Nam. Gửi phiếu điều tra khảo sát hoặc phỏng vấn, trao đổi thông tin qua điện thoại. 16/24 cánhân hoặc đơn vị (67 %) đã gửi phản hồi, bao gồm [4] Viện Môi trường và Tài nguyên, Trường Đạihọc Quốc tế TP. HCM, Phòng Quản lý Sau đại học- Trường Đại học Công nghiệp TP. HCM, KhoaSau đại học-Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Bách khoa TP. HCM, Viện Nhiệt đới Môitrường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Bộ Quốc phòng, Trung tâm Kiểm định chất lượnggiáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Đại học Cần Thơ, KhoaMôi Trường, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, Trung tâm Châu Á Nghiên cứu về Nước,Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Trường Đại họcThủy lợi, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam… Nội dung khảo sát: Phiếu khảo sát bao gồm 11 câu hỏi lớn chia thành 4 nội dung chính nhưsau [4]: 1. Những điểm hạn chế trong hệ thống chương trình NCS tiến sĩ tại Việt Nam? 2. Cácbiện pháp quan trọng nhất có thể được thực hiện, theo các điều kiện khung đào tạo hiện tại, để cảitiến tổ chức và nội dung chương trình NCS tiến sĩ? 3. Các nội dung chính cần thực hiện trongđảm bảo chất lượng đào tạo tiến sĩ, NCS? và 4. Các mong muốn trong tương lai phối hợp đào tạoNCS/Tiến sĩ? 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN3.1. Đặc điểm đào tạo của chương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học môi trường Chương trình đào tạo tiến sĩ Cải thiện chương trình đào tạo Mạng lưới đào tạo Công nghệ môi trườngTài liệu liên quan:
-
53 trang 341 0 0
-
12 trang 299 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 189 0 0 -
4 trang 163 0 0
-
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 141 0 0 -
117 trang 125 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 125 0 0 -
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 111 0 0 -
103 trang 104 0 0
-
24 trang 104 0 0