Đền Bạch Mã - Hà Nội
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.51 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ðược xây dựng trước khi có kinh thành Thăng Long, đền Bạch Mã (ở Hàng Buồm, Hà Nội) nằm ở hướng chính đông, đã trở thành một trong tứ trấn của kinh đô thuở ấy. Đền xưa thuộc phường Hà Khẩu, tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, nay là số 3 phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.Đền Bạch Mã được Cao Biền xây từ năm 866 và được hoàn thiện vào năm 1010 dưới thời vua Lý Thái Tổ. Đây là một ngôi đền lớn có kiến trúc cổ, quy mô bề thế còn lưu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đền Bạch Mã - Hà NộiĐền Bạch Mã - Hà NộiÐược xây dựng trước khi có kinh thành Thăng Long, đềnBạch Mã (ở Hàng Buồm, Hà Nội) nằm ở hướng chính đông,đã trở thành một trong tứ trấn của kinh đô thuở ấy. Đền xưathuộc phường Hà Khẩu, tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương,phủ Hoài Đức, nay là số 3 phố Hàng Buồm, quận HoànKiếm, Hà Nội.Đền Bạch Mã được Cao Biền xây từ năm 866 và được hoànthiện vào năm 1010 dưới thời vua Lý Thái Tổ. Đây là mộtngôi đền lớn có kiến trúc cổ, quy mô bề thế còn lưu giữ đượcnhững nét kiến trúc đặc sắc thời Lý, Trần.Truyền thuyết kể: Khi xưa, Cao Biền - một viên tướng củaphương Bắc sang ta đắp thành Đại La. Một buổi đi dạo chơiở ngoài cửa Đông, Cao Biền bỗng thấy mây trời vẫn vũ rồicó năm sắc màu rực rỡ bốc lên và tụ lại ở trên không.Tại đóxuất hiện một ông cụ râu tóc bạc phơ, đầu đội mũ hoa, mìnhmặc áo tía, xiêm thêu, giày đỏ cưỡi rồng bay lượn, hồi lâumới biến vào trời xanh. Đêm về Cao Biền lại nằm mơ thấyông Cụ buổi sáng hiện về tự xưng là Long Đỗ Vương. Hoảngsợ, y cho xây đền thờ thần Long Đỗ và đúc một tượng sáthình nhân dị dạng nhằm yểm ngục, không cho nước Namphát triển nhân tài. Nhưng, đúng lúc đang chuẩn bị làm lễyểm thì trời bỗng nổi sấm sét, xới tung tất cả đỗ trần yểm.Cao Biền hoảng sợ thét lên: Thần ma của nước Nam rấtthiêng, không có cách nào trị nổi nó đượcTheo một cuốn sách về văn bia ở Hà Nội thì Bạch Mã làmột ngôi đền rất thiêng. Trong các vị thần thiêng ở LongThành, Bạch Mã Đại vương linh thiêng nhất… Đây là vị thầnchúa tể một khu vực ngàn dặm được tất cả các đời vua cúngtế.Đền Bạch Mã còn được gọi là Đông trấn chính từ vì đềnthờ Long Đỗ chính khí tức là Quốc Đô Thành Hoàng ThăngLong trấn ở phía Đông thành. Tượng thần Long Ðỗ làm bằngđồng, vốn là vị thần của hương Long Ðỗ - làng Rốn Rồng.Ðấy là nơi tụ cư đầu tiên trên đất kinh kỳ, sau này. Cả nghìnnăm trước khi Lý Thái Tổ định đô và dựng kinh thành ThăngLong, cư dân hương Long Ðỗ, đã chọn ngọn Núi Nùng -Nùng Sơn chính khí - và dòng sông Tô - Tô Lịch giang thần -làm chỗ dựa phong thủy ở chính giữa đất trời. Người đứngđầu làng sau đấy trở thành phúc thần, che đỡ cho cả vùng đấtRồng thiêng, ngày càng mở rộng ra, quanh chỗ Rốn Rồng...Ðền thờ thần Long Ðỗ (Thần Long Đỗ tức thần núi Long Đỗ,cũng gọi là núi Nùng, nơi tiếp nhận khí thiêng của sông núikinh thành Thăng Long) và ngựa trắng, từng được sử sáchghi lại nhiều sự tích hư thực.Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long vàbắt đầu công cuộc xây dựng thành. Lúc đầu, thành cứ xâyxong lại đổ. Lý Công Uẩn bèn đến ngôi đền thờ Long Đỗvương để cầu thần. Đêm về, nhà vua nằm mộng thấy một conngựa trắng từ trong đền đi ra. Ngựa đi đến đâu, để lại dấuchân đến đó, đi hết các ngả đường rồi lại quay về đền và biếnmất. Vua sai quân lính đắp thành theo vết chân ngựa trắng,quả nhiên thành đứng vững. Từ đó, đền được mang tên BạchMã tối linh từ và ngày càng được tu bổ, trân trọng.Vào nửa cuối thế kỷ thứ 9, viên quan cai trị cáo già đã có lầnđụng độ với chính vị phúc thần Long Ðỗ này. Trong âm mưudiệt trừ các vị thần linh trong tâm thức người Việt cổ, y đãdùng độc thủ: đem đồng sắt chôn yểm ở ngay chính ngôi đềnthờ thần Long Ðỗ để hại thần. Nhưng, chỉ trong một đêmmưa gió, thần Long Ðỗ đã huy động sấm sét đánh tan thànhcát bụi những hung khí độc hại kia. Thần được tôn làm Ðôphủ Thành Hoàng Thần Quân. Vậy là vị phúc thần củahương Long Ðỗ trở thành phúc thần của cả thành Ðại La.Hơn trăm năm sau, khi cậy nhờ thần linh ở đền Bạch Mã phùtrợ đắp dựng kinh thành Thăng Long, Vua Lý Thái Tổ đã cầuviện đến thần Long Ðỗ, được thờ ở đền này. Vì thế, khi đãnên công, thần Long Ðỗ được Lý Thái Tổ phong làm Quốcđô định bang Thành Hoàng Ðại Vương, trở thành phúc thầncủa cả tòa kinh thành đứng đầu đất nước.Những sự tích huyền kỳ, hư hư thực thực giữa lịch sử vàhuyền thoại quanh một ngôi đền Bạch Mã có chủ đề tínngưỡng, được ghi trên bài vị là: Long Ðỗ Thần Quân QuảngLợi Bạch Mã Ðại Vương như thế này, qua góc nhìn văn hóahọc, sẽ thấy ở đây, có những mẫu đề chung với những sự tíchtại nhiều di tích lịch sử, văn hóa khác. Ðó là những di tích màsố lượng được kiểm kê - riêng ở TP Hà Nội - đã lên tới consố gần hai nghìn, và việc công nhận di tích quốc gia thì đãđược tới hơn năm trăm. Trên phạm vi cả nước, những con sốtương ứng, có thể lên tới hàng vạn và hàng nghìn.Trải qua thời gian và chiến tranh, ngôi đền vẫn đứng đó nhưmột minh chứng cho sức sống bất diệt của con người và nềnvăn hóa Việt Nam. Ở đây hiện lưu lại bài thơ của Thái sưTrần Quang Khải ca ngợi ngôi đến linh thiêng vẫn vẹnnguyên sau ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông.Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, B52 rải thảm ở miếnBắc, mọi thứ xung quanh đến đều bị tàn phá, riêng ngôi đềnvẫn còn đó, thách thức cả đạn bom. Đây quả là một hiệntượng kỳ lạ.Một số ông từ trước đây trông coi đền vẫn thường nằm mộngthấy thần Long Đỗ hiện về nhưng 10 năm trở lại đây thìkhông thấy. Theo lời một vị sư đã hơn 90 tuổi thì thần LongĐỗ chính là thánh nhân được thiên đình cử xuống phù hộ chonhân dân, nhưng nay đất nước đã thanh bình, nhân dân đã noấm nên thần bay về trời.Qua từng thời và có những thời, đối với từng di tích hoặcnhóm di tích và sự tích, trong tổng thể nghìn vạn đơn vị nhưthế, đã xuất hiện và tồn tại những cách thức và mức độ nhậnhiểu, đánh giá, ứng xử đúng sai, cao thấp, nông sâu khácnhau. Vì thế, từ việc thẩm định đến sự hành động, có thể vànên xuất phát từ một cái nhìn tổng thể để trước hết hãy địnhvị và phân loại chúng. Bởi, cho dù thế nào, chúng cũng vẫncứ là một thành phần đáng kể trong toàn bộ di sản văn hóacủa dân tộc, do các thế hệ trước để lại. Di sản này thườngđược hình dung thành hai bộ phận: văn hóa vật thể là nhữngdi tích, và văn hóa phi vật thể gồm những sự tích. Một tư liệucó niên đại thế kỷ 13, thời Trần cho biết: Kinh thành ThăngLong lúc này thường xảy ra cháy lớn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đền Bạch Mã - Hà NộiĐền Bạch Mã - Hà NộiÐược xây dựng trước khi có kinh thành Thăng Long, đềnBạch Mã (ở Hàng Buồm, Hà Nội) nằm ở hướng chính đông,đã trở thành một trong tứ trấn của kinh đô thuở ấy. Đền xưathuộc phường Hà Khẩu, tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương,phủ Hoài Đức, nay là số 3 phố Hàng Buồm, quận HoànKiếm, Hà Nội.Đền Bạch Mã được Cao Biền xây từ năm 866 và được hoànthiện vào năm 1010 dưới thời vua Lý Thái Tổ. Đây là mộtngôi đền lớn có kiến trúc cổ, quy mô bề thế còn lưu giữ đượcnhững nét kiến trúc đặc sắc thời Lý, Trần.Truyền thuyết kể: Khi xưa, Cao Biền - một viên tướng củaphương Bắc sang ta đắp thành Đại La. Một buổi đi dạo chơiở ngoài cửa Đông, Cao Biền bỗng thấy mây trời vẫn vũ rồicó năm sắc màu rực rỡ bốc lên và tụ lại ở trên không.Tại đóxuất hiện một ông cụ râu tóc bạc phơ, đầu đội mũ hoa, mìnhmặc áo tía, xiêm thêu, giày đỏ cưỡi rồng bay lượn, hồi lâumới biến vào trời xanh. Đêm về Cao Biền lại nằm mơ thấyông Cụ buổi sáng hiện về tự xưng là Long Đỗ Vương. Hoảngsợ, y cho xây đền thờ thần Long Đỗ và đúc một tượng sáthình nhân dị dạng nhằm yểm ngục, không cho nước Namphát triển nhân tài. Nhưng, đúng lúc đang chuẩn bị làm lễyểm thì trời bỗng nổi sấm sét, xới tung tất cả đỗ trần yểm.Cao Biền hoảng sợ thét lên: Thần ma của nước Nam rấtthiêng, không có cách nào trị nổi nó đượcTheo một cuốn sách về văn bia ở Hà Nội thì Bạch Mã làmột ngôi đền rất thiêng. Trong các vị thần thiêng ở LongThành, Bạch Mã Đại vương linh thiêng nhất… Đây là vị thầnchúa tể một khu vực ngàn dặm được tất cả các đời vua cúngtế.Đền Bạch Mã còn được gọi là Đông trấn chính từ vì đềnthờ Long Đỗ chính khí tức là Quốc Đô Thành Hoàng ThăngLong trấn ở phía Đông thành. Tượng thần Long Ðỗ làm bằngđồng, vốn là vị thần của hương Long Ðỗ - làng Rốn Rồng.Ðấy là nơi tụ cư đầu tiên trên đất kinh kỳ, sau này. Cả nghìnnăm trước khi Lý Thái Tổ định đô và dựng kinh thành ThăngLong, cư dân hương Long Ðỗ, đã chọn ngọn Núi Nùng -Nùng Sơn chính khí - và dòng sông Tô - Tô Lịch giang thần -làm chỗ dựa phong thủy ở chính giữa đất trời. Người đứngđầu làng sau đấy trở thành phúc thần, che đỡ cho cả vùng đấtRồng thiêng, ngày càng mở rộng ra, quanh chỗ Rốn Rồng...Ðền thờ thần Long Ðỗ (Thần Long Đỗ tức thần núi Long Đỗ,cũng gọi là núi Nùng, nơi tiếp nhận khí thiêng của sông núikinh thành Thăng Long) và ngựa trắng, từng được sử sáchghi lại nhiều sự tích hư thực.Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long vàbắt đầu công cuộc xây dựng thành. Lúc đầu, thành cứ xâyxong lại đổ. Lý Công Uẩn bèn đến ngôi đền thờ Long Đỗvương để cầu thần. Đêm về, nhà vua nằm mộng thấy một conngựa trắng từ trong đền đi ra. Ngựa đi đến đâu, để lại dấuchân đến đó, đi hết các ngả đường rồi lại quay về đền và biếnmất. Vua sai quân lính đắp thành theo vết chân ngựa trắng,quả nhiên thành đứng vững. Từ đó, đền được mang tên BạchMã tối linh từ và ngày càng được tu bổ, trân trọng.Vào nửa cuối thế kỷ thứ 9, viên quan cai trị cáo già đã có lầnđụng độ với chính vị phúc thần Long Ðỗ này. Trong âm mưudiệt trừ các vị thần linh trong tâm thức người Việt cổ, y đãdùng độc thủ: đem đồng sắt chôn yểm ở ngay chính ngôi đềnthờ thần Long Ðỗ để hại thần. Nhưng, chỉ trong một đêmmưa gió, thần Long Ðỗ đã huy động sấm sét đánh tan thànhcát bụi những hung khí độc hại kia. Thần được tôn làm Ðôphủ Thành Hoàng Thần Quân. Vậy là vị phúc thần củahương Long Ðỗ trở thành phúc thần của cả thành Ðại La.Hơn trăm năm sau, khi cậy nhờ thần linh ở đền Bạch Mã phùtrợ đắp dựng kinh thành Thăng Long, Vua Lý Thái Tổ đã cầuviện đến thần Long Ðỗ, được thờ ở đền này. Vì thế, khi đãnên công, thần Long Ðỗ được Lý Thái Tổ phong làm Quốcđô định bang Thành Hoàng Ðại Vương, trở thành phúc thầncủa cả tòa kinh thành đứng đầu đất nước.Những sự tích huyền kỳ, hư hư thực thực giữa lịch sử vàhuyền thoại quanh một ngôi đền Bạch Mã có chủ đề tínngưỡng, được ghi trên bài vị là: Long Ðỗ Thần Quân QuảngLợi Bạch Mã Ðại Vương như thế này, qua góc nhìn văn hóahọc, sẽ thấy ở đây, có những mẫu đề chung với những sự tíchtại nhiều di tích lịch sử, văn hóa khác. Ðó là những di tích màsố lượng được kiểm kê - riêng ở TP Hà Nội - đã lên tới consố gần hai nghìn, và việc công nhận di tích quốc gia thì đãđược tới hơn năm trăm. Trên phạm vi cả nước, những con sốtương ứng, có thể lên tới hàng vạn và hàng nghìn.Trải qua thời gian và chiến tranh, ngôi đền vẫn đứng đó nhưmột minh chứng cho sức sống bất diệt của con người và nềnvăn hóa Việt Nam. Ở đây hiện lưu lại bài thơ của Thái sưTrần Quang Khải ca ngợi ngôi đến linh thiêng vẫn vẹnnguyên sau ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông.Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, B52 rải thảm ở miếnBắc, mọi thứ xung quanh đến đều bị tàn phá, riêng ngôi đềnvẫn còn đó, thách thức cả đạn bom. Đây quả là một hiệntượng kỳ lạ.Một số ông từ trước đây trông coi đền vẫn thường nằm mộngthấy thần Long Đỗ hiện về nhưng 10 năm trở lại đây thìkhông thấy. Theo lời một vị sư đã hơn 90 tuổi thì thần LongĐỗ chính là thánh nhân được thiên đình cử xuống phù hộ chonhân dân, nhưng nay đất nước đã thanh bình, nhân dân đã noấm nên thần bay về trời.Qua từng thời và có những thời, đối với từng di tích hoặcnhóm di tích và sự tích, trong tổng thể nghìn vạn đơn vị nhưthế, đã xuất hiện và tồn tại những cách thức và mức độ nhậnhiểu, đánh giá, ứng xử đúng sai, cao thấp, nông sâu khácnhau. Vì thế, từ việc thẩm định đến sự hành động, có thể vànên xuất phát từ một cái nhìn tổng thể để trước hết hãy địnhvị và phân loại chúng. Bởi, cho dù thế nào, chúng cũng vẫncứ là một thành phần đáng kể trong toàn bộ di sản văn hóacủa dân tộc, do các thế hệ trước để lại. Di sản này thườngđược hình dung thành hai bộ phận: văn hóa vật thể là nhữngdi tích, và văn hóa phi vật thể gồm những sự tích. Một tư liệucó niên đại thế kỷ 13, thời Trần cho biết: Kinh thành ThăngLong lúc này thường xảy ra cháy lớn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cảnh đẹp hà nội du lịch hà nội địa điểm du lịch hà nội kinh nghiệm du lịch thắng cảnh hà nộiiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu Lịch sử Thăng Long Hà Nội
53 trang 72 0 0 -
Một địa chỉ du lịch văn hóa: Hà Nội - Phần 1
206 trang 47 0 0 -
5 trang 45 0 0
-
Du lịch Hà Nội và toàn cầu hoá
3 trang 38 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
Nhật Bản những ốc đảo bình yên
6 trang 29 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Một địa chỉ du lịch văn hóa: Hà Nội - Phần 2
194 trang 28 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch lễ hội Chùa Hương
10 trang 28 0 0 -
Du ngoạn cùng 'Niềm tự hào châu Phi'
9 trang 27 0 0 -
Đến Lộc An ngủ đêm, nghe gió biển
5 trang 27 0 0 -
50 trang 27 0 0
-
Hà Nội mùa chim chào mào làm tổ
9 trang 27 0 0 -
3 trang 27 0 0
-
Hanoi's ancient features - Nét xưa Hà Nội: Phần 1
62 trang 24 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
4 trang 23 0 0
-
Giáo trình: Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch chuyên ngành
72 trang 22 1 0 -
Đồng Xanh giữa chốn Tây Nguyên
3 trang 21 0 0 -
Những loài động vật sống nơi không ngờ tới
10 trang 21 0 0