Đến Indonesia ngắm bình minh trên núi lửa Bromo
Số trang: 2
Loại file: docx
Dung lượng: 50.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một quần đảo nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương, Indonesia có nhiều núi lửa còn hoạt động nhất thế giới. Do đó, chuyến du lịch khám phá xứ vạn đảo của chúng ta, không thể thiếu hành trình khám phá vẻ đẹp của các ngọn núi lửa. Trong số các núi lửa còn hoạt động ở Indonesia, cụm núi lửa Bromo-Semeru-Batok là nơi hiếm hoi có thể mang lại cho du khách cơ hội trải nghiệm cảm giác chênh vênh trên miệng núi lửa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đến Indonesia ngắm bình minh trên núi lửa Bromo Đến Indonesia ngắm bình minh trên núi lửa BromoLà một quần đảo nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương, Indonesia có nhiềunúi lửa còn hoạt động nhất thế giới. Do đó, chuyến du lịch khám phá xứ vạnđảo của chúng ta, không thể thiếu hành trình khám phá vẻ đẹp của các ngọn núilửa. Trong số các núi lửa còn hoạt động ở Indonesia, cụm núi lửa Bromo-Semeru-Batok là nơi hiếm hoi có thể mang lại cho du khách cơ hội trải nghiệm cảm giác chênh vênh trên miệng núi lửa. Từ sân bay Surabaya, chúng ta thuê một chiếc xe riêng đi thẳng tới Cemoro Lawang để tiết kiệm thời gian nhưng đến được thị trấn này, trời cũng đã tối. Khách sạn Cemara Indah, nơi chúng ta sẽ nghỉ đêm là địa chỉ nổi tiếng nhất đối với du khách tham quan Bromo vì nằm ngay trên miệng vực và nhìn thẳng racụm núi lửa.Đúng 3g30 sáng, nhân viên khách sạn lần lượt đi gõ cửa đánh thức t ất c ả cácphòng. Mặc dù bên ngoài trời còn tối đen và nhiệt độ xuống dưới 100, đã cónhiều chiếc xe jeep đang chờ phía trước, nối đuôi nhau chở du khách tiến về khubảo tồn thiên nhiên Bromo. Bình minh trên vùng đất núi l ửa là m ột trong nh ữngcảnh đẹp mà không ai muốn bỏ qua khi tới đây.Điểm ngắm bình minh lý tưởng nhất nằm trên đỉnh núi Penanjakan. Chưa tới 5g,mặt trời còn lặn sâu dưới đường chân trời phía Đông nh ưng đỉnh núi đã ch ật kínngười. Sau khoảng thời gian chờ đợi trong bóng tối và giá lạnh, giây phút chàođón ánh mặt trời đầu tiên luôn là khoảnh khắc kỳ di ệu. Bình minh trên vùng đ ấtnúi lửa vừa dữ dội vừa êm ái với những đám mây hình rồng cuộn vắt ngang b ầutrời.Trong ánh ban mai rực rỡ, toàn cảnh khu bảo tồn Bromo-Tengger-Semeru d ầnhiện lên trước mắt chúng ta. Tên gọi khá dài này là kết hợp tên của hai núi lửaBromo và Semeru với Tengger, tên của người dân tộc sống trong thung lũng này.Bromo là ngọn núi nổi bật hơn cả với làn khói lưu huỳnh dày đặc luôn mù mịtbốc lên từ lòng núi. Sát bên Bromo là núi lửa Batok đã ngừng hoạt động từ lâu,cây cỏ mọc xanh khắp sườn núi. Nằm xa nhất là núi lửa Semeru được xếp vàoloại hoạt động mạnh nhất ở Indonesia. Cứ mỗi 20 phút, Semeru l ại nh ả ra mộtđám khói bụi khổng lồ, đôi khi có cả tro và đá núi lửa.Sau khi ngắm bình minh, chúng ta chọn Bromo để ti ếp tục tham quan. Chi ếc xejeep sẽ đưa chúng ta xuống núi, đi về phía cụm núi l ửa n ằm gi ữa Bi ển Cát. G ọilà “cát” chứ thực ra đây là tro phun ra từ núi l ửa, ph ủ m ột l ớp dày màu đen xámtrên mặt đất. Càng lên cao, mùi lưu huỳnh càng nồng n ặc, khó ch ịu. Lên t ới đ ỉnhnúi, cột khói mù mịt bốc lên từ trong lòng núi khi ến khung c ảnh m ờ ảo, th ật ấntượng. Bề rộng vách núi khá hẹp nên chúng ta phải thận trọng nép sát vào lancan, chiêm ngưỡng cảnh quan trong lòng núi lửa. Từ những đường nứt khổng l ồbên dưới, khói tuôn ra mù mịt, che mờ nh ững vách núi l ạnh l ẽo ph ủ tro xámtrắng. Không ai trong nhóm chúng ta dám đi hết một vòng miệng núi lửa, đànhdừng lại ở lan can cuối cùng để lưu giữ cho mình những kỷ ni ệm v ề chuy ến duhành trên miệng núi lửa./.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đến Indonesia ngắm bình minh trên núi lửa Bromo Đến Indonesia ngắm bình minh trên núi lửa BromoLà một quần đảo nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương, Indonesia có nhiềunúi lửa còn hoạt động nhất thế giới. Do đó, chuyến du lịch khám phá xứ vạnđảo của chúng ta, không thể thiếu hành trình khám phá vẻ đẹp của các ngọn núilửa. Trong số các núi lửa còn hoạt động ở Indonesia, cụm núi lửa Bromo-Semeru-Batok là nơi hiếm hoi có thể mang lại cho du khách cơ hội trải nghiệm cảm giác chênh vênh trên miệng núi lửa. Từ sân bay Surabaya, chúng ta thuê một chiếc xe riêng đi thẳng tới Cemoro Lawang để tiết kiệm thời gian nhưng đến được thị trấn này, trời cũng đã tối. Khách sạn Cemara Indah, nơi chúng ta sẽ nghỉ đêm là địa chỉ nổi tiếng nhất đối với du khách tham quan Bromo vì nằm ngay trên miệng vực và nhìn thẳng racụm núi lửa.Đúng 3g30 sáng, nhân viên khách sạn lần lượt đi gõ cửa đánh thức t ất c ả cácphòng. Mặc dù bên ngoài trời còn tối đen và nhiệt độ xuống dưới 100, đã cónhiều chiếc xe jeep đang chờ phía trước, nối đuôi nhau chở du khách tiến về khubảo tồn thiên nhiên Bromo. Bình minh trên vùng đất núi l ửa là m ột trong nh ữngcảnh đẹp mà không ai muốn bỏ qua khi tới đây.Điểm ngắm bình minh lý tưởng nhất nằm trên đỉnh núi Penanjakan. Chưa tới 5g,mặt trời còn lặn sâu dưới đường chân trời phía Đông nh ưng đỉnh núi đã ch ật kínngười. Sau khoảng thời gian chờ đợi trong bóng tối và giá lạnh, giây phút chàođón ánh mặt trời đầu tiên luôn là khoảnh khắc kỳ di ệu. Bình minh trên vùng đ ấtnúi lửa vừa dữ dội vừa êm ái với những đám mây hình rồng cuộn vắt ngang b ầutrời.Trong ánh ban mai rực rỡ, toàn cảnh khu bảo tồn Bromo-Tengger-Semeru d ầnhiện lên trước mắt chúng ta. Tên gọi khá dài này là kết hợp tên của hai núi lửaBromo và Semeru với Tengger, tên của người dân tộc sống trong thung lũng này.Bromo là ngọn núi nổi bật hơn cả với làn khói lưu huỳnh dày đặc luôn mù mịtbốc lên từ lòng núi. Sát bên Bromo là núi lửa Batok đã ngừng hoạt động từ lâu,cây cỏ mọc xanh khắp sườn núi. Nằm xa nhất là núi lửa Semeru được xếp vàoloại hoạt động mạnh nhất ở Indonesia. Cứ mỗi 20 phút, Semeru l ại nh ả ra mộtđám khói bụi khổng lồ, đôi khi có cả tro và đá núi lửa.Sau khi ngắm bình minh, chúng ta chọn Bromo để ti ếp tục tham quan. Chi ếc xejeep sẽ đưa chúng ta xuống núi, đi về phía cụm núi l ửa n ằm gi ữa Bi ển Cát. G ọilà “cát” chứ thực ra đây là tro phun ra từ núi l ửa, ph ủ m ột l ớp dày màu đen xámtrên mặt đất. Càng lên cao, mùi lưu huỳnh càng nồng n ặc, khó ch ịu. Lên t ới đ ỉnhnúi, cột khói mù mịt bốc lên từ trong lòng núi khi ến khung c ảnh m ờ ảo, th ật ấntượng. Bề rộng vách núi khá hẹp nên chúng ta phải thận trọng nép sát vào lancan, chiêm ngưỡng cảnh quan trong lòng núi lửa. Từ những đường nứt khổng l ồbên dưới, khói tuôn ra mù mịt, che mờ nh ững vách núi l ạnh l ẽo ph ủ tro xámtrắng. Không ai trong nhóm chúng ta dám đi hết một vòng miệng núi lửa, đànhdừng lại ở lan can cuối cùng để lưu giữ cho mình những kỷ ni ệm v ề chuy ến duhành trên miệng núi lửa./.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cẩm nang du lịch phát triển du lịch du lịch Việt Nam tài liệu du lịch địa điểm du lịch du lịch thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 327 2 0 -
8 trang 283 0 0
-
77 trang 188 0 0
-
10 trang 186 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 117 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 110 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 93 0 0 -
10 trang 91 0 0