DENGUE XUẤT HUYẾT ( Dengue Haemorrhagic Fever - DHF ) (Kỳ 2)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.14 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
DXH thể thông thường điển hình:3.1.1. Nung bệnh: trung bình 4-10 ngày (3-15 ngày). 3.1.2. Khởi phát: thường là đột ngột bằng sốt cao. Thời kỳ khởi phát thường ngắn.3.1.3. Toàn phát: 3.1.3.1. Hội chứng nhiễm khuẩn - nhiễm độc:- Sốt: khởi phát tương đối đột ngột, thường sốt cao, trung bình 4-7 ngày (ít khi £ 2 ngày, tuy vậy có bệnh nhân sốt đến 15-19 ngày). Nhiệt độ thường liên tục cao, cũng có khi sốt dao động. Khi hạ nhiệt độ có thể xuống từ từ, nhưng thường là hạ đột ngột và thường kèm theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DENGUE XUẤT HUYẾT ( Dengue Haemorrhagic Fever - DHF ) (Kỳ 2) DENGUE XUẤT HUYẾT ( Dengue Haemorrhagic Fever - DHF ) (Kỳ 2) 3. LÂM SÀNG: 3.1. DXH thể thông thường điển hình: 3.1.1. Nung bệnh: trung bình 4-10 ngày (3-15 ngày). 3.1.2. Khởi phát: thường là đột ngột bằng sốt cao. Thời kỳ khởi phátthường ngắn. 3.1.3. Toàn phát: 3.1.3.1. Hội chứng nhiễm khuẩn - nhiễm độc: - Sốt: khởi phát tương đối đột ngột, thường sốt cao, trung bình 4-7 ngày (ítkhi £ 2 ngày, tuy vậy có bệnh nhân sốt đến 15-19 ngày). Nhiệt độ thường liên tụccao, cũng có khi sốt dao động. Khi hạ nhiệt độ có thể xuống từ từ, nhưng thườnglà hạ đột ngột và thường kèm theo huyết áp hạ... Một số bệnh nhân có kiểu sốt haipha. - Có thể gai rét, nhức đầu nhiều, đau mỏi toàn thân, vã mồ hôi, buồn nôn vànôn, ăn ngủ kém, mệt nhiều... - Bạch cầu bình thường hoặc giảm nhẹ. 3.1.3.2. Hội chứng xuất huyết: Thường gặp ở ngày thứ 4 đến thứ 7 củabệnh (khi đang sốt cao hoặc khi hạ sốt). Có thể gặp một hoặc nhiều dạng xuấthuyết kết hợp. Nếu không có xuất huyết tự nhiên thì nghiệm pháp dây thắt (Lacet)cũng (+). Các dạng xuất huyết thường gặp là: - Xuất huyết dưới da: có thể gặp các dạng chấm, đốm hoặc nốt xuất huyếtdưới da. Lớn hơn là mảng xuất huyết. Hiếm khi thấy “u” hoặc “bọc” xuất huyếtdưới da... Đốm xuất hiện thường có rải rác khắp cơ thể, nhưng thường mọc dày ởcẳng chân, cẳng tay giống như “dấu hiệu đi bít tất”. Những chỗ hay bị va đập (nhưchỗ đo huyết áp, chỗ véo da, gãi, đánh gió, chỗ đâm kim tiêm truyền...) thườngđể lại dải hoặc mảng xuất huyết. - Xuất huyết niêm mạc: hay gặp nhất là chảy máu cam (đa số chảy ở điểmmạch Kisselbach), chảy máu lợi, chân răng ít gặp hơn; cũng có khi xuất huyếtdưới kết mạc. - Xuất huyết phủ tạng: phổ biến nhất là xuất huyết tiêu hoá (nôn và ỉa ramáu hoặc phân đen), sau đó là xuất huyết tiết niệu (đái ra máu), hô hấp (ho ramáu), xuất huyết não... Phụ nữ thường gặp xuất huyết tử cung (kinh nguyệt bấtthường, kéo dài). 3.1.3.3. Các triệu chứng khác: -Tim mạch: khi mất nước, khi xuất huyết nhiều hoặc khi sốc thường mạchnhanh, yếu. Một số bệnh nhân (chủ yếu người lớn) khi sốt cao có thể mạch vànhiệt độ phân ly... Huyết áp thường giảm khi hạ sốt hoặc khi xuất huyết nhiều,nặng hơn là tụt huyết áp và sốc. Một số ít trường hợp có thể biến đổi điện tâm đồ(chủ yếu rối loạn dẫn truyền). - Tiêu hoá: thường hay gặp đau bụng (trẻ em gặp nhiều hơn người lớn), đauvùng gan, gan to, các xét nghiệm sinh hoá về gan có ít nhiều thay đổi... Một sốtrường hợp có rối loạn tiêu hoá (ỉa lỏng, bụng chướng...). - Hạch: một số bệnh nhân có hạch sưng đau nhẹ toàn thân. Nhưng trongDengue xuất huyết, triệu chứng sưng hạch ít gặp hơn trong Dengue cổ điển. - Ban dát sẩn có thể gặp, nhưng cũng hiếm hơn trong Dengue cổ điển. - Nhức đầu, đau mình mẩy..., nặng hơn có kích thích hoặc li bì, u ám... - Hô hấp: có thể viêm đường hô hấp trên xuất hiện sớm giống như cúm.Muộn hơn có thể tràn dịch màng phổi (nhất là trẻ em) hoặc viêm phổi (do bộinhiễm). - Có biểu hiện mất nước, máu cô (hematocrit tăng) và rối loạn điện giải(thường là giảm Na+ và Cl-,...) - Rối loạn đông máu: tiểu cầu giảm, tỷ lệ Prothombin giảm, Fibrinogenmáu giảm... 3.2. Các thể lâm sàng do virut Dengue gây ra: 3.2.1. Dengue cổ điển: sốt, đau cơ - khớp toàn thân, hạch sưng đau toànthân, ban dát sẩn lấm tấm toàn thân..., ít có xuất huyết, Lacet thất thường; khôngcó sốc, không có xuất huyết phủ tạng, không hôn mê và vàng da... Hematocrit vàtiểu cầu bình thường. 3.2.2. DXH thể nhẹ, không điển hình (tương đương DXH độ I). 3.2.3. DXH thể điển hình (như mô tả trên). 3.2.4. DXH thể sốc (DSS: Dengue Shock Syndrome): gặp ở ngày 3-7(thường gặp ngày 4-6). Có mạch nhanh, nhỏ; huyết áp tụt hoặc kẹt; da lạnh, nhớpnháp; mệt lả... Cần phát hiện sớm các dấu hiệu tiền sốc để xử trí kịp thời. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (1980), có 5 dấu hiệu tiền sốc là: vật vã hoặc libì, đau bụng dữ dội, lạnh đầu chi, xung huyết da và đái ít. Nhiều tác giả khác, nhận thấy các dấu hiệu tiền sốc trong DXH là: - Li bì hoặc vật vã - Đau bụng dữ dội - Gan to nhanh chóng - Xuất huyết phủ tạng và xuất huyết niêm mạc nhiều, tăng thêm - Lạnh đầu chi - Da khi xung huyết khi hơi tái - Đái ít Đánh giá tiên lượng sốc Dengue: tiên lượng xấu khi - Sốc khi đang sốt cao - Sốc có mạch nhanh - Sốc kèm theo xuất huyết tiêu hoá và các phủ tạng khác - Sốc kèm theo triệu chứng não (hôn mê) - Sốc ở trẻ em - Sốc có thiểu - vô niệu, tiểu cầu giảm, Hematocrit tăng, có đông máu nộimạch (DIC), rối loạn điện tâm đồ... 3.2.5. DXH th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DENGUE XUẤT HUYẾT ( Dengue Haemorrhagic Fever - DHF ) (Kỳ 2) DENGUE XUẤT HUYẾT ( Dengue Haemorrhagic Fever - DHF ) (Kỳ 2) 3. LÂM SÀNG: 3.1. DXH thể thông thường điển hình: 3.1.1. Nung bệnh: trung bình 4-10 ngày (3-15 ngày). 3.1.2. Khởi phát: thường là đột ngột bằng sốt cao. Thời kỳ khởi phátthường ngắn. 3.1.3. Toàn phát: 3.1.3.1. Hội chứng nhiễm khuẩn - nhiễm độc: - Sốt: khởi phát tương đối đột ngột, thường sốt cao, trung bình 4-7 ngày (ítkhi £ 2 ngày, tuy vậy có bệnh nhân sốt đến 15-19 ngày). Nhiệt độ thường liên tụccao, cũng có khi sốt dao động. Khi hạ nhiệt độ có thể xuống từ từ, nhưng thườnglà hạ đột ngột và thường kèm theo huyết áp hạ... Một số bệnh nhân có kiểu sốt haipha. - Có thể gai rét, nhức đầu nhiều, đau mỏi toàn thân, vã mồ hôi, buồn nôn vànôn, ăn ngủ kém, mệt nhiều... - Bạch cầu bình thường hoặc giảm nhẹ. 3.1.3.2. Hội chứng xuất huyết: Thường gặp ở ngày thứ 4 đến thứ 7 củabệnh (khi đang sốt cao hoặc khi hạ sốt). Có thể gặp một hoặc nhiều dạng xuấthuyết kết hợp. Nếu không có xuất huyết tự nhiên thì nghiệm pháp dây thắt (Lacet)cũng (+). Các dạng xuất huyết thường gặp là: - Xuất huyết dưới da: có thể gặp các dạng chấm, đốm hoặc nốt xuất huyếtdưới da. Lớn hơn là mảng xuất huyết. Hiếm khi thấy “u” hoặc “bọc” xuất huyếtdưới da... Đốm xuất hiện thường có rải rác khắp cơ thể, nhưng thường mọc dày ởcẳng chân, cẳng tay giống như “dấu hiệu đi bít tất”. Những chỗ hay bị va đập (nhưchỗ đo huyết áp, chỗ véo da, gãi, đánh gió, chỗ đâm kim tiêm truyền...) thườngđể lại dải hoặc mảng xuất huyết. - Xuất huyết niêm mạc: hay gặp nhất là chảy máu cam (đa số chảy ở điểmmạch Kisselbach), chảy máu lợi, chân răng ít gặp hơn; cũng có khi xuất huyếtdưới kết mạc. - Xuất huyết phủ tạng: phổ biến nhất là xuất huyết tiêu hoá (nôn và ỉa ramáu hoặc phân đen), sau đó là xuất huyết tiết niệu (đái ra máu), hô hấp (ho ramáu), xuất huyết não... Phụ nữ thường gặp xuất huyết tử cung (kinh nguyệt bấtthường, kéo dài). 3.1.3.3. Các triệu chứng khác: -Tim mạch: khi mất nước, khi xuất huyết nhiều hoặc khi sốc thường mạchnhanh, yếu. Một số bệnh nhân (chủ yếu người lớn) khi sốt cao có thể mạch vànhiệt độ phân ly... Huyết áp thường giảm khi hạ sốt hoặc khi xuất huyết nhiều,nặng hơn là tụt huyết áp và sốc. Một số ít trường hợp có thể biến đổi điện tâm đồ(chủ yếu rối loạn dẫn truyền). - Tiêu hoá: thường hay gặp đau bụng (trẻ em gặp nhiều hơn người lớn), đauvùng gan, gan to, các xét nghiệm sinh hoá về gan có ít nhiều thay đổi... Một sốtrường hợp có rối loạn tiêu hoá (ỉa lỏng, bụng chướng...). - Hạch: một số bệnh nhân có hạch sưng đau nhẹ toàn thân. Nhưng trongDengue xuất huyết, triệu chứng sưng hạch ít gặp hơn trong Dengue cổ điển. - Ban dát sẩn có thể gặp, nhưng cũng hiếm hơn trong Dengue cổ điển. - Nhức đầu, đau mình mẩy..., nặng hơn có kích thích hoặc li bì, u ám... - Hô hấp: có thể viêm đường hô hấp trên xuất hiện sớm giống như cúm.Muộn hơn có thể tràn dịch màng phổi (nhất là trẻ em) hoặc viêm phổi (do bộinhiễm). - Có biểu hiện mất nước, máu cô (hematocrit tăng) và rối loạn điện giải(thường là giảm Na+ và Cl-,...) - Rối loạn đông máu: tiểu cầu giảm, tỷ lệ Prothombin giảm, Fibrinogenmáu giảm... 3.2. Các thể lâm sàng do virut Dengue gây ra: 3.2.1. Dengue cổ điển: sốt, đau cơ - khớp toàn thân, hạch sưng đau toànthân, ban dát sẩn lấm tấm toàn thân..., ít có xuất huyết, Lacet thất thường; khôngcó sốc, không có xuất huyết phủ tạng, không hôn mê và vàng da... Hematocrit vàtiểu cầu bình thường. 3.2.2. DXH thể nhẹ, không điển hình (tương đương DXH độ I). 3.2.3. DXH thể điển hình (như mô tả trên). 3.2.4. DXH thể sốc (DSS: Dengue Shock Syndrome): gặp ở ngày 3-7(thường gặp ngày 4-6). Có mạch nhanh, nhỏ; huyết áp tụt hoặc kẹt; da lạnh, nhớpnháp; mệt lả... Cần phát hiện sớm các dấu hiệu tiền sốc để xử trí kịp thời. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (1980), có 5 dấu hiệu tiền sốc là: vật vã hoặc libì, đau bụng dữ dội, lạnh đầu chi, xung huyết da và đái ít. Nhiều tác giả khác, nhận thấy các dấu hiệu tiền sốc trong DXH là: - Li bì hoặc vật vã - Đau bụng dữ dội - Gan to nhanh chóng - Xuất huyết phủ tạng và xuất huyết niêm mạc nhiều, tăng thêm - Lạnh đầu chi - Da khi xung huyết khi hơi tái - Đái ít Đánh giá tiên lượng sốc Dengue: tiên lượng xấu khi - Sốc khi đang sốt cao - Sốc có mạch nhanh - Sốc kèm theo xuất huyết tiêu hoá và các phủ tạng khác - Sốc kèm theo triệu chứng não (hôn mê) - Sốc ở trẻ em - Sốc có thiểu - vô niệu, tiểu cầu giảm, Hematocrit tăng, có đông máu nộimạch (DIC), rối loạn điện tâm đồ... 3.2.5. DXH th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh truyền nhiễm cấp tính Dengue xuất huyết bệnh học nội khoa bệnh truyền nhiễm cách phòng trị bệnh bài giảng bệnh truyền nhiễmGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 190 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
88 trang 88 0 0
-
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 78 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
5 trang 68 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
143 trang 54 0 0