Dẻo thơm bánh giầy Quán Gánh
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiếc bánh dày làng Quán Gánh có vị dẻo thơm của xôi nếp, màu xanh non của lá chuối, độ thơm ngậy của đậu, thịt được pha trộn cùng với những hương liệu khác mà chỉ có người Quán Gánh mới làm nên được hương vị đặc trưng đó
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẻo thơm bánh giầy Quán GánhDẻo thơm bánh giầy Quán GánhChiếc bánh dày làng Quán Gánh có vị dẻo thơm của xôi nếp, màu xanhnon của lá chuối, độ thơm ngậy của đậu, thịt được pha trộn cùng vớinhững hương liệu khác mà chỉ có người Quán Gánh mới làm nên đượchương vị đặc trưng đóNhắc đến món bánh dày, nhiều người nhớ đến địa danh Quán Gánh (ThườngTín, Hà Tây), nổi tiếng là làng có nghề làm bánh dày truyền thống ven Quốclộ 1 qua địa phận làng Quán Gánh, nhà nào cũng bày đều tăm tắp những góibánh dày được gói bằng lá chuối xanh rờn.Khách qua đường lỡ bữa thường dừng chân ăn chiếc bánh, uống chén tràhoặc mua vài gói bánh về làm quà cho người thân. Ăn bánh một lần rồi nhớmãi hương vị để lần sau có dịp đi qua nhất định lại ghé vào làng.Chiếc bánh dày làng Quán Gánh có vị dẻo thơm của xôi nếp, màu xanh noncủa lá chuối, độ thơm ngậy của đậu, thịt được pha trộn cùng với nhữnghương liệu khác mà chỉ có người Quán Gánh mới làm nên được hương vịđặc trưng đó. Chiếc bánh dày ngon hay không, phần quyết định đầu tiênchính là ở khâu chọn gạo, đồ xôi. Gạo làm bánh phải là loại nếp trắng, dẻothơm lấy từ vùng Hải Hậu (Nam Định), đem ngâm, đồ thành xôi. Xôi đồ vừakhéo, đủ độ để giã thành vỏ bánh dẻo thơm mà chỉ cần riêng vỏ bánh đềulàm thành chiếc bánh dày chay, kẹp thêm miếng giò, người ăn đã cảm nhậnđược hương nếp trong từng miếng bánh quyện với vị giò thơm hương láchuối. Người giã gạo phải là người có sức khỏe dẻo dai, tay chày, tay cối,giã gạo ngay từ lúc xôi còn nóng, đến khi gạo thật nhuyễn, thật dẻo. Tiếngchày giã gạo mỗi sớm tinh sương từ bao đời nay đã trở nên thân thuộc vớingười dân làng Quán Gánh. Cùng với bánh dày chay còn có loại bánh dàynhân ngọt và nhân mặn. Bánh dày nhân ngọt và nhân từ đậu xanh xàođường. Nhiều người lại thích ăn bánh nhân mặn với đậu xanh, thêm ít thịt barọi, dừa và thơm mùi hạt tiêu. Mỗi loại bánh có một hương vị riêng.Dừng chân thưởng thức chiếc bánh dày thơm ngon, khách qua đường còn bịhấp dẫn bởi câu chuyện kể lưu truyền về nguồn gốc nghề làm bánh dày ởlàng Quán Gánh. Chuyện xưa kể rằng, có người hành khất đi ngang qua làngQuán Gánh xin nghỉ trọ. Mặc dù ăn mặc rách rưới, bẩn thỉu nhưng ngườihành khất vẫn được những người dân làng Quán Gánh đối đãi tử tế. Cảmđộng trước tấm lòng đôn hậu ấy, người hành khất đã truyền dạu cho dân làngcách làm một thứ bánh bằng gạo nếp, món bánh dày. Câu chuyện xưa nhưphảng phất đâu đây trong hương nếp thơm dẻo làm thực khách còn lưu luyếnmãi, nếu không có dịp đi qua làng Quán Gánh bạn có thể tìm những gánhhàng dày của các bà, các chị làng Quán Gánh đi bán dạo trên phố ăn cũngthấy… đỡ thèm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẻo thơm bánh giầy Quán GánhDẻo thơm bánh giầy Quán GánhChiếc bánh dày làng Quán Gánh có vị dẻo thơm của xôi nếp, màu xanhnon của lá chuối, độ thơm ngậy của đậu, thịt được pha trộn cùng vớinhững hương liệu khác mà chỉ có người Quán Gánh mới làm nên đượchương vị đặc trưng đóNhắc đến món bánh dày, nhiều người nhớ đến địa danh Quán Gánh (ThườngTín, Hà Tây), nổi tiếng là làng có nghề làm bánh dày truyền thống ven Quốclộ 1 qua địa phận làng Quán Gánh, nhà nào cũng bày đều tăm tắp những góibánh dày được gói bằng lá chuối xanh rờn.Khách qua đường lỡ bữa thường dừng chân ăn chiếc bánh, uống chén tràhoặc mua vài gói bánh về làm quà cho người thân. Ăn bánh một lần rồi nhớmãi hương vị để lần sau có dịp đi qua nhất định lại ghé vào làng.Chiếc bánh dày làng Quán Gánh có vị dẻo thơm của xôi nếp, màu xanh noncủa lá chuối, độ thơm ngậy của đậu, thịt được pha trộn cùng với nhữnghương liệu khác mà chỉ có người Quán Gánh mới làm nên được hương vịđặc trưng đó. Chiếc bánh dày ngon hay không, phần quyết định đầu tiênchính là ở khâu chọn gạo, đồ xôi. Gạo làm bánh phải là loại nếp trắng, dẻothơm lấy từ vùng Hải Hậu (Nam Định), đem ngâm, đồ thành xôi. Xôi đồ vừakhéo, đủ độ để giã thành vỏ bánh dẻo thơm mà chỉ cần riêng vỏ bánh đềulàm thành chiếc bánh dày chay, kẹp thêm miếng giò, người ăn đã cảm nhậnđược hương nếp trong từng miếng bánh quyện với vị giò thơm hương láchuối. Người giã gạo phải là người có sức khỏe dẻo dai, tay chày, tay cối,giã gạo ngay từ lúc xôi còn nóng, đến khi gạo thật nhuyễn, thật dẻo. Tiếngchày giã gạo mỗi sớm tinh sương từ bao đời nay đã trở nên thân thuộc vớingười dân làng Quán Gánh. Cùng với bánh dày chay còn có loại bánh dàynhân ngọt và nhân mặn. Bánh dày nhân ngọt và nhân từ đậu xanh xàođường. Nhiều người lại thích ăn bánh nhân mặn với đậu xanh, thêm ít thịt barọi, dừa và thơm mùi hạt tiêu. Mỗi loại bánh có một hương vị riêng.Dừng chân thưởng thức chiếc bánh dày thơm ngon, khách qua đường còn bịhấp dẫn bởi câu chuyện kể lưu truyền về nguồn gốc nghề làm bánh dày ởlàng Quán Gánh. Chuyện xưa kể rằng, có người hành khất đi ngang qua làngQuán Gánh xin nghỉ trọ. Mặc dù ăn mặc rách rưới, bẩn thỉu nhưng ngườihành khất vẫn được những người dân làng Quán Gánh đối đãi tử tế. Cảmđộng trước tấm lòng đôn hậu ấy, người hành khất đã truyền dạu cho dân làngcách làm một thứ bánh bằng gạo nếp, món bánh dày. Câu chuyện xưa nhưphảng phất đâu đây trong hương nếp thơm dẻo làm thực khách còn lưu luyếnmãi, nếu không có dịp đi qua làng Quán Gánh bạn có thể tìm những gánhhàng dày của các bà, các chị làng Quán Gánh đi bán dạo trên phố ăn cũngthấy… đỡ thèm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa ẩm thực Xu hướng ẩm thực bữa ăn của người Việt ẩm thực Việt Nam khuynh hướng ẩm thựcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 305 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 248 5 0 -
69 trang 233 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 189 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 157 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 143 6 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 97 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
201 trang 88 1 0