Dẹp bỏ các nhân tố gây sợ hãi -Suzanne Mulvehill
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.00 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Suzanne Mulvehill là một diễn giả chuyên nghiệp, một nhà văn và nhà tư vấn. Với tư cách là chủ tịch hãng Profit Strategies, một công ty truyền cảm hứng cho hoạt động và tiếp thị, Suzanne giúp các doanh nhân đạt được những thành công cá nhân và nghề nghiệp lớn hơn. Dựa trên kinh nghiệm của mình và của khách hàng, bà đã viết Employee to Entrepreneur, một cuốn sách giúp doanh nhân tiến tới sự nghiệp kinh doanh một cách thành công hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẹp bỏ các nhân tố gây sợ hãi -Suzanne Mulvehill Dẹp bỏ các nhân tố gây sợ hãi (Phần 1) Suzanne Mulvehill là một diễn giả chuyên nghiệp, một nhà văn và nhà tư vấn.Với tư cách là chủ tịch hãng Profit Strategies, một công ty truyền cảm hứng cho hoạtđộng và tiếp thị, Suzanne giúp các doanh nhân đạt được những thành công cá nhân vànghề nghiệp lớn hơn. Dựa trên kinh nghiệm của mình và của khách hàng, bà đã viếtEmployee to Entrepreneur, một cuốn sách giúp doanh nhân tiến tới sự nghiệp kinhdoanh một cách thành công hơn. Bà hiện sống cùng gia đình và hai con tại DelrayBeach, Florida Điều gì thực sự gìm giữ không cho bạn khởi sự doanh nghiệp của riêngmình? 31 chiêu thức sau sẽ giúp bạn đối mặt với sự sợ hãi của mình và cuối cùngquyết tâm trở thành ông chủ của chính mình. Hãy lắng nghe Suzanne Mulvehill nói: “Hầu hết các bài báo tư vấn khởi nghiệp đều tập trung vào các cơ chế để khởisự một doanh nghiệp. Nhưng con đường tinh thần để khởi sự một doanh nghiệp khôngchỉ là viết một kế hoạch kinh doanh và được tài trợ. Tôi đã học được điều đó bằng mộtgiá không rẻ. Với một kế hoạch kinh doanh và khoản tiền tiết kiệm mà rất khó khăn mới cóđược trong tay, tôi đã không đủ gan để rời bỏ công việc của mình. Sau khi bỏ việc vàquay trở lại công việc lần thứ hai, tôi đã xây dựng các kỹ thuật để giúp bản thân dũngcảm hơn và phá vỡ những điều mình sợ hãi. Các kỹ thuật này thực sự có hiệu quả - vàkhi tôi bỏ việc lần thứ ba, cuối cùng tôi đã có thể nói lời vĩnh biệt với công việc đó vàkhởi sự hãng Profit Strategies tại Lake Worth, Florida, năm 1998. Cái được khởi sự ban đầu là một công ty tư vấn tiếp thị cuối cùng đã phát triểnthành một doanh nghiệp nhằm tích cực ủng hộ những người khởi sự doanh nghiệp. Saukhi nhận hợp đồng với một Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp Nhỏ, tôi đã dạy hơn500 doanh nhân những kỹ thuật mà tôi sử dụng để giúp chính bản thân mình. Năm2003, tôi viết cuốn Nhân viên với Doanh nhân: Các hướng dẫn của nhân viên dẫn tớithành công của doanh nghiệp, đã đưa ra thuật ngữ “Khả năng chịu đựng xúc cảm,” vàxây dựng các chương trình huấn luyện Khả năng chịu đựng xúc xảm. Giờ đây, tôi giớithiệu các kỹ thuật Khả năng chịu đựng tình cảm tại các cuộc hội thảo ở Hoa Kỳ vànước ngoài, tổ chức các show diễn Giờ Doanh nhân thứ Hai hàng tuần vào buổi trưa(giờ Phương Đông) trên www.wbzt.com, dẫn chương trình một cuộc thảo luận nhómvề việc tạo mạng lưới doanh nghiệp trên trang Ryze.com, và dẫn đầu hàng loạt cácbuổi seminar tương tác trực tuyến với tựa đề “Có gan làm giàu.” 31 chiến lược sau đây đã được tôi chia sẻ trong cuốn sách và các buổi hội thảocủa mình. Chúng có hiệu quả với tôi và cũng có hiệu quả với các bạn.” 1. Hãy nghe theo mơ ước của mình. Vào thời điểm này bạn không cần phảibiết rằng bạn sẽ làm gì hay làm như thế nào. Đơn giản là hãy lắng nghe tiếng nói bêntrong thúc giục bạn phiêu lưu trong thế giới của các doanh nhân. Hãy viết “Tôi chấpnhận mong ước của mình!” vào một tờ giấy to và treo nó trong phòng, chỉ để nhắc bảnthân rằng bạn đang tiến lên. Tôi đã mất hai năm trước khi viết mấy từ này, nhưng mộtkhi đã viết ra, tôi bắt đầu thấy khả năng trở thành chủ doanh nghiệp của chính mình. 2. Hãy bắt đầu viết nhật ký. Hàng ngày hãy ghi lại các ý tưởng, mục tiêu, cảmxúc và những điều đang diễn ra trong cuộc sống của bạn. Việc viết nhật ký thườngxuyên giúp bạn hiểu tốt hơn về chính mình, thấy được sự tiến bộ khi nhìn lại quá khứ.Nhật ký của tôi đặc biệt hữu ích khi tôi sợ hãi và tôi có thể đọc lại về những thời điểmkhi tôi cảm thấy tự tin. 3. Hãy ghi lại mục tiêu của bạn. Các nghiên cứu cho thấy rằng khi người taghi lại những mục tiêu của mình thì khả năng đạt được mục tiêu đó tăng lên gấp nămlần. Khi nào bạn muốn khởi sự một doanh nghiệp? Rời bỏ công việc hiện tại ư? Bạnmuốn tiết kiệm được bao nhiêu tiền? Hãy đặt mục tiêu và làm việc để đạt được chúng. 4. Hãy hình dung về thành công của bạn. Hãy tạo ra một viễn cảnh mà bạnmong muốn với tư cách là một nhà doanh nghiệp, và ghi lại điều đó. Trong kinhnghiệp tư vấn kinh doanh của mình, các khách hàng tạo ra viễn cảnh này thường cókhả năng được thực sự trải nghiệm chúng hơn. Hãy tự hỏi những câu như “Tôi muốnlàm việc trong một không gian văn phòng như thế nào?” và “Tôi muốn phục vụ cáckhách hàng như thế nào?” 5. Hãy tạo ra và đọc lại các câu khẳng định. Những khẳng định về điều bạnmuốn được viết trong thời hiện tại như thể chúng đang xảy ra rồi, ví dụ như: “Tôi làmột doanh nhân thành công” là những khởi đầu tốt. Hãy tạo ra một danh sách gồm từ10 đến 20 câu khẳng định như vậy ghi trên các tấm thẻ. Hãy treo chúng ở những nơibạn dễ nhìn thấy và đọc chúng hàng ngày. Các câu khẳng định đó giúp tôi tự tin vàobản thân, để rồi thực sự khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp của mình. 6. Hãy đánh giá niềm tin của bạn. Hãy lấy một mảnh giấy và ghi vào đónhững điều bạn tin về bản thân, tiền bạc, doanh nghiệp và tương lai của bạn vào bêntrái. Hãy xem những niềm tin đó có phản ánh những điều bạn muốn hay không. Nếukhông, hãy viết những niềm tin mới vào bên phải, thêm vào đó những câu khẳng địnhcủa bạn. Một trong những khách hàng của tôi khám phá ra rằng niềm tin của anh ta vềtiền thực sự là niềm tin của bố mẹ anh, vì thế anh đã tạo ra những niềm tin mới gần gũivới các mục tiêu của anh hơn. 7. Hãy làm những gì bạn yêu thích. Điều này giúp bạn khám phá và làm rõnhững điều mà bạn thực sự muốn với tư cách doanh nhân. Nếu bạn không biết bạnthích làm gì, thì hãy nghĩ lại xem thuở nhỏ bạn thích làm gì. Khi còn bé, tôi thích dạytoán cho trẻ. Khi khởi sự doanh nghiệp của mình, tôi bắt đầu tổ chức các buổi hội thảotrong khu vực; và giờ đây tôi đi thuyết trình trong các cuộc hội thảo ở cấp quốc gia vàquốc tế. 8. Hãy làm những điều khác biệt mỗi ngày. Hãy đảo lộn th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẹp bỏ các nhân tố gây sợ hãi -Suzanne Mulvehill Dẹp bỏ các nhân tố gây sợ hãi (Phần 1) Suzanne Mulvehill là một diễn giả chuyên nghiệp, một nhà văn và nhà tư vấn.Với tư cách là chủ tịch hãng Profit Strategies, một công ty truyền cảm hứng cho hoạtđộng và tiếp thị, Suzanne giúp các doanh nhân đạt được những thành công cá nhân vànghề nghiệp lớn hơn. Dựa trên kinh nghiệm của mình và của khách hàng, bà đã viếtEmployee to Entrepreneur, một cuốn sách giúp doanh nhân tiến tới sự nghiệp kinhdoanh một cách thành công hơn. Bà hiện sống cùng gia đình và hai con tại DelrayBeach, Florida Điều gì thực sự gìm giữ không cho bạn khởi sự doanh nghiệp của riêngmình? 31 chiêu thức sau sẽ giúp bạn đối mặt với sự sợ hãi của mình và cuối cùngquyết tâm trở thành ông chủ của chính mình. Hãy lắng nghe Suzanne Mulvehill nói: “Hầu hết các bài báo tư vấn khởi nghiệp đều tập trung vào các cơ chế để khởisự một doanh nghiệp. Nhưng con đường tinh thần để khởi sự một doanh nghiệp khôngchỉ là viết một kế hoạch kinh doanh và được tài trợ. Tôi đã học được điều đó bằng mộtgiá không rẻ. Với một kế hoạch kinh doanh và khoản tiền tiết kiệm mà rất khó khăn mới cóđược trong tay, tôi đã không đủ gan để rời bỏ công việc của mình. Sau khi bỏ việc vàquay trở lại công việc lần thứ hai, tôi đã xây dựng các kỹ thuật để giúp bản thân dũngcảm hơn và phá vỡ những điều mình sợ hãi. Các kỹ thuật này thực sự có hiệu quả - vàkhi tôi bỏ việc lần thứ ba, cuối cùng tôi đã có thể nói lời vĩnh biệt với công việc đó vàkhởi sự hãng Profit Strategies tại Lake Worth, Florida, năm 1998. Cái được khởi sự ban đầu là một công ty tư vấn tiếp thị cuối cùng đã phát triểnthành một doanh nghiệp nhằm tích cực ủng hộ những người khởi sự doanh nghiệp. Saukhi nhận hợp đồng với một Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp Nhỏ, tôi đã dạy hơn500 doanh nhân những kỹ thuật mà tôi sử dụng để giúp chính bản thân mình. Năm2003, tôi viết cuốn Nhân viên với Doanh nhân: Các hướng dẫn của nhân viên dẫn tớithành công của doanh nghiệp, đã đưa ra thuật ngữ “Khả năng chịu đựng xúc cảm,” vàxây dựng các chương trình huấn luyện Khả năng chịu đựng xúc xảm. Giờ đây, tôi giớithiệu các kỹ thuật Khả năng chịu đựng tình cảm tại các cuộc hội thảo ở Hoa Kỳ vànước ngoài, tổ chức các show diễn Giờ Doanh nhân thứ Hai hàng tuần vào buổi trưa(giờ Phương Đông) trên www.wbzt.com, dẫn chương trình một cuộc thảo luận nhómvề việc tạo mạng lưới doanh nghiệp trên trang Ryze.com, và dẫn đầu hàng loạt cácbuổi seminar tương tác trực tuyến với tựa đề “Có gan làm giàu.” 31 chiến lược sau đây đã được tôi chia sẻ trong cuốn sách và các buổi hội thảocủa mình. Chúng có hiệu quả với tôi và cũng có hiệu quả với các bạn.” 1. Hãy nghe theo mơ ước của mình. Vào thời điểm này bạn không cần phảibiết rằng bạn sẽ làm gì hay làm như thế nào. Đơn giản là hãy lắng nghe tiếng nói bêntrong thúc giục bạn phiêu lưu trong thế giới của các doanh nhân. Hãy viết “Tôi chấpnhận mong ước của mình!” vào một tờ giấy to và treo nó trong phòng, chỉ để nhắc bảnthân rằng bạn đang tiến lên. Tôi đã mất hai năm trước khi viết mấy từ này, nhưng mộtkhi đã viết ra, tôi bắt đầu thấy khả năng trở thành chủ doanh nghiệp của chính mình. 2. Hãy bắt đầu viết nhật ký. Hàng ngày hãy ghi lại các ý tưởng, mục tiêu, cảmxúc và những điều đang diễn ra trong cuộc sống của bạn. Việc viết nhật ký thườngxuyên giúp bạn hiểu tốt hơn về chính mình, thấy được sự tiến bộ khi nhìn lại quá khứ.Nhật ký của tôi đặc biệt hữu ích khi tôi sợ hãi và tôi có thể đọc lại về những thời điểmkhi tôi cảm thấy tự tin. 3. Hãy ghi lại mục tiêu của bạn. Các nghiên cứu cho thấy rằng khi người taghi lại những mục tiêu của mình thì khả năng đạt được mục tiêu đó tăng lên gấp nămlần. Khi nào bạn muốn khởi sự một doanh nghiệp? Rời bỏ công việc hiện tại ư? Bạnmuốn tiết kiệm được bao nhiêu tiền? Hãy đặt mục tiêu và làm việc để đạt được chúng. 4. Hãy hình dung về thành công của bạn. Hãy tạo ra một viễn cảnh mà bạnmong muốn với tư cách là một nhà doanh nghiệp, và ghi lại điều đó. Trong kinhnghiệp tư vấn kinh doanh của mình, các khách hàng tạo ra viễn cảnh này thường cókhả năng được thực sự trải nghiệm chúng hơn. Hãy tự hỏi những câu như “Tôi muốnlàm việc trong một không gian văn phòng như thế nào?” và “Tôi muốn phục vụ cáckhách hàng như thế nào?” 5. Hãy tạo ra và đọc lại các câu khẳng định. Những khẳng định về điều bạnmuốn được viết trong thời hiện tại như thể chúng đang xảy ra rồi, ví dụ như: “Tôi làmột doanh nhân thành công” là những khởi đầu tốt. Hãy tạo ra một danh sách gồm từ10 đến 20 câu khẳng định như vậy ghi trên các tấm thẻ. Hãy treo chúng ở những nơibạn dễ nhìn thấy và đọc chúng hàng ngày. Các câu khẳng định đó giúp tôi tự tin vàobản thân, để rồi thực sự khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp của mình. 6. Hãy đánh giá niềm tin của bạn. Hãy lấy một mảnh giấy và ghi vào đónhững điều bạn tin về bản thân, tiền bạc, doanh nghiệp và tương lai của bạn vào bêntrái. Hãy xem những niềm tin đó có phản ánh những điều bạn muốn hay không. Nếukhông, hãy viết những niềm tin mới vào bên phải, thêm vào đó những câu khẳng địnhcủa bạn. Một trong những khách hàng của tôi khám phá ra rằng niềm tin của anh ta vềtiền thực sự là niềm tin của bố mẹ anh, vì thế anh đã tạo ra những niềm tin mới gần gũivới các mục tiêu của anh hơn. 7. Hãy làm những gì bạn yêu thích. Điều này giúp bạn khám phá và làm rõnhững điều mà bạn thực sự muốn với tư cách doanh nhân. Nếu bạn không biết bạnthích làm gì, thì hãy nghĩ lại xem thuở nhỏ bạn thích làm gì. Khi còn bé, tôi thích dạytoán cho trẻ. Khi khởi sự doanh nghiệp của mình, tôi bắt đầu tổ chức các buổi hội thảotrong khu vực; và giờ đây tôi đi thuyết trình trong các cuộc hội thảo ở cấp quốc gia vàquốc tế. 8. Hãy làm những điều khác biệt mỗi ngày. Hãy đảo lộn th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị nhân lực doanh nhân cần biết lãnh đạo công ty bí quyết quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 343 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 244 5 0 -
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 238 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 190 1 0 -
91 trang 188 1 0
-
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 154 0 0 -
Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất mọi thời đại
58 trang 149 0 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 145 0 0 -
88 trang 140 0 0