Đi chân đất giúp bé ít bị bệnh hơn
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu suốt ngày đi giày dép, bé sẽ cảm thấy rất khó chịu, bàn chân luôn trong tình trạng ẩm ướt, tạo điều kiện cho các loại vi trùng, vi khuẩn sinh sôi nảy nở. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều chuyên gia, đi chân đất có lợi cho sự phát triển của trẻ. Để trẻ chạy nhảy trên đôi chân trần dưới ánh nắng và bầu không khí trong lành sẽ giúp cho sự tiết và bốc hơi của mồ hôi ở chân càng dễ dàng, tăng sự tuần hoàn đầu mút cuối của cơ thể, từ đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi chân đất giúp bé ít bị bệnh hơn Đi chân đất giúp bé ít bị bệnh hơn Nếu suốt ngày đi giày dép, bé sẽ cảm thấy rất khó chịu, bàn chân luôn trong tình trạng ẩm ướt, tạo điều kiện cho các loại vi trùng, vi khuẩn sinh sôi nảy nở. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều chuyên gia, đi chân đất có lợi cho sự phát triển của trẻ. Để trẻ chạy nhảy trên đôi chân trần dưới ánh nắng và bầu không khí trong lành sẽ giúp cho sự tiết và bốc hơi của mồ hôi ở chân càng dễ dàng, tăng sự tuần hoàn đầu mút cuối của cơ thể, từ đó thúc đẩy quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới và tăng cường tuần hoàn máu. Được biết, đi chân đất đã trở thành một môn học chính thức ở Nhật. Một trường mầm non trực thuộc trường Đại học Aichi đã không ngần ngại bỏ ra 7 triệu Yên (tương đương 1.4 tỷ VND) để thay thế sân láng xi măng cũ bằng sân được trải toàn cát, tạo điều kiện giúp cho các bé được thoả sức nô đùa trên cát. Những lợi ích do hoạt động đi chân đất: 1. Chân do các cơ quan vận động như xương, cơ bắp, gân, huyết quản và thần kinh tạo nên. Hai chân có tổng cộng 66 huyệt, trong đó không ít các huyệt đạo có những điểm phản ứng thần kinh nối liền với các cơ quan nội tạng đặc biệt là bộ não. Y học gọi đó là khu phản xạ ở chân. Thường xuyên vận động bằng chân trần sẽ giúp điều tiết chức năng của các cơ quan trong cơ thể, trong đó bao gồm bộ não, ngoài ra nó còn thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu và sự thay thế cái cũ bằng cái mới trong cơ thể, mang lại năng lượng dồi dào cho bộ não, nâng cao sự nhạy bén của tư duy não và tăng cường trí nhớ. Vì thế, lợi ích lớn nhất do việc đi chân đất mang lại là nâng cao trí tuệ của trẻ. Bên cạnh đó, đi chân đất cũng là một cách mát xa các huyệt đạo ở chân, có tác dụng kiện tỳ, bổ thận, tăng cường sức mạnh gân cốt, làm sáng mắt… đồng thời điều trị hiệu quả các chứng bệnh thường gặp ở trẻ như đái dầm, tiêu chảy, táo bón… 2. Trong thời kỳ sinh trưởng của trẻ, quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới diễn ra mạnh mẽ, các mao mạch ở da chân và thần kinh đầu mút đều rất mẫn cảm. Nếu suốt ngày đi giày dép, trẻ sẽ cảm thấy khó chịu, bàn chân luôn trong tình trạng ẩm ướt, tạo điều kiện cho các loại vi trùng, vi khuẩn sinh sôi nảy nở gây viêm nhiễm ở các tổ chức mô mềm trên chân. Đi chân đất vừa có thể tránh được những bệnh này vừa có thể phòng tránh được bệnh về chân như nấm chân, chai chân. Để đôi chân xinh xắn của bé tiếp xúc với đất không những có lợi cho sự phát triển của da, cơ bắp và dây chằng mà còn có tác dụng hỗ trợ cho sự hình thành những vòng cung ở chân. Vì thế đi chân đất chính là bài tập cho đôi chân khoẻ mạnh. Hãy để trẻ tự do nô đùa trên cỏ, trên đất, trên bãi cát, trong sân nhà... vì điều này vừa có lợi cho sức khoẻ, lại vừa thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. Theo Afamily
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi chân đất giúp bé ít bị bệnh hơn Đi chân đất giúp bé ít bị bệnh hơn Nếu suốt ngày đi giày dép, bé sẽ cảm thấy rất khó chịu, bàn chân luôn trong tình trạng ẩm ướt, tạo điều kiện cho các loại vi trùng, vi khuẩn sinh sôi nảy nở. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều chuyên gia, đi chân đất có lợi cho sự phát triển của trẻ. Để trẻ chạy nhảy trên đôi chân trần dưới ánh nắng và bầu không khí trong lành sẽ giúp cho sự tiết và bốc hơi của mồ hôi ở chân càng dễ dàng, tăng sự tuần hoàn đầu mút cuối của cơ thể, từ đó thúc đẩy quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới và tăng cường tuần hoàn máu. Được biết, đi chân đất đã trở thành một môn học chính thức ở Nhật. Một trường mầm non trực thuộc trường Đại học Aichi đã không ngần ngại bỏ ra 7 triệu Yên (tương đương 1.4 tỷ VND) để thay thế sân láng xi măng cũ bằng sân được trải toàn cát, tạo điều kiện giúp cho các bé được thoả sức nô đùa trên cát. Những lợi ích do hoạt động đi chân đất: 1. Chân do các cơ quan vận động như xương, cơ bắp, gân, huyết quản và thần kinh tạo nên. Hai chân có tổng cộng 66 huyệt, trong đó không ít các huyệt đạo có những điểm phản ứng thần kinh nối liền với các cơ quan nội tạng đặc biệt là bộ não. Y học gọi đó là khu phản xạ ở chân. Thường xuyên vận động bằng chân trần sẽ giúp điều tiết chức năng của các cơ quan trong cơ thể, trong đó bao gồm bộ não, ngoài ra nó còn thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu và sự thay thế cái cũ bằng cái mới trong cơ thể, mang lại năng lượng dồi dào cho bộ não, nâng cao sự nhạy bén của tư duy não và tăng cường trí nhớ. Vì thế, lợi ích lớn nhất do việc đi chân đất mang lại là nâng cao trí tuệ của trẻ. Bên cạnh đó, đi chân đất cũng là một cách mát xa các huyệt đạo ở chân, có tác dụng kiện tỳ, bổ thận, tăng cường sức mạnh gân cốt, làm sáng mắt… đồng thời điều trị hiệu quả các chứng bệnh thường gặp ở trẻ như đái dầm, tiêu chảy, táo bón… 2. Trong thời kỳ sinh trưởng của trẻ, quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới diễn ra mạnh mẽ, các mao mạch ở da chân và thần kinh đầu mút đều rất mẫn cảm. Nếu suốt ngày đi giày dép, trẻ sẽ cảm thấy khó chịu, bàn chân luôn trong tình trạng ẩm ướt, tạo điều kiện cho các loại vi trùng, vi khuẩn sinh sôi nảy nở gây viêm nhiễm ở các tổ chức mô mềm trên chân. Đi chân đất vừa có thể tránh được những bệnh này vừa có thể phòng tránh được bệnh về chân như nấm chân, chai chân. Để đôi chân xinh xắn của bé tiếp xúc với đất không những có lợi cho sự phát triển của da, cơ bắp và dây chằng mà còn có tác dụng hỗ trợ cho sự hình thành những vòng cung ở chân. Vì thế đi chân đất chính là bài tập cho đôi chân khoẻ mạnh. Hãy để trẻ tự do nô đùa trên cỏ, trên đất, trên bãi cát, trong sân nhà... vì điều này vừa có lợi cho sức khoẻ, lại vừa thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. Theo Afamily
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0