Di dân với các vấn đề xã hội
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.93 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Di dân là một hằng số trong lịch sử Việt Nam, nhưng là một chủ đề gây nhiều tranh cãi trong giới học thuật, nhất là trong lĩnh vực dân số học, kinh tế học, xã hội học và chính sách phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di dân với các vấn đề xã hộiDi dân với các vấnđề xã hộiCác lý thuyết về di dân Lee (1966). Nguyên nhân di chuyển được xác định bởi nơi đi, nơi đến và các yếu tố can thiệp và các yếu tố cá nhân. Cả nơi đi và nơi đến có các yếu tố tích cực và tiêu cực. Các yếu tố tiêu cực tác động như là lực đẩy, còn các yếu tố tích cực tác động như lực hút.Đây là lý thuyết tiếp cận về di dân theo cấp độ vĩ mô. Lý thuyết kinh tế vĩ mô (Todaro, 1970)- Sự khác biệt về phát triển giữa các vùng là nguyên nhân của sự di cư- Sự khác biệt về cung cầu đối với việc làm giữa các vùng địa lý, chênh lệch tiền lương dẫn đến di dân- Sự phát triển nhanh các khu công nghiệp ở các vùng đô thị đang tạo ra nhiều cơ hội việc làm với thu nhập cao hơn thu hút lao động từ nông thôn.- Ở nông thôn năng suất sản xuất nông nghiệp thấp, thiếu việc làmDi dân sẽ dừng khi sự khác biệt không cònHạn chế: chỉ giải thích di dân dưới gốc độ kinh tế vì vậy bỏ qua yếu tố phi kinh tế không trả lời được câu hỏi ai là người di chuyểnDưới gốc độ vi mô Lee cho rằng có sự khác biệt về sự đánh giá các nhân tố tích cực và tiêu cực tùy thuộc và giới tính, trình độ học vấn…vì cơ hội tiếp nhận và phân tích thông tin khác nhauLý thuyết kinh tế vi mô (Todaro, 1976, Davanzo, 1981) Cá nhân đưa ra quyết định di dân dựa vào sự cân nhắc giữa chi phí và lợi ích Chi phí bao gồm: chi phí về kinh tế, chi phí cơ hội và chi phí tinh thần Lợi ích dựa vào mục đích của người di chuyển: kinh tế, môi trường, sức khỏe Nếu chi phí lớn hơn lợi ích thì cá nhân không quyết định di chuyển và ngược lại Việc suy xét chi phí và lợi ích phụ thuộc vào các đặc tính cá nhân và nguồn thông tin mà cá nhân thu nhận đượcLý thuyết kinh tế vi mô mới Di dân là quyết định của hộ gia đình Di dân là chiến lược của hộ gia đình để giảm rủi ro khi ở các nước đang phát triển vai trò của an sinh xã hội cũng như chính sách bảo hiểm của nhà nước và các tổ chức chưa hiệu quả. Di dân còn là chiến lược để tận dụng hết nguồn lực của hộ gia đình Gia đình nhiều con sẽ có xu hướng di chuyển nhiều hơn Di dân của các thành viên làm tăng thu nhập của hộ gia đìnhLý thuyết về mạng lưới xã hội Mạng lưới xã hội không chính thức như họ hàng, bạn bè, đồng hương…đóng vai trò quan trọng trong việc di dân Mạng lưới xã hội giúp cho người di cư tiềm năng về thông tin trước khi di chuyển Sau khi di chuyển mạng lưới xã hội giúp cho người di chuyển về việc làm, nhà ở và những sự giúp đỡ khác Những người nhập cư có xu hướng sống tập trung ở những khu vực có bà con họ hàng hoặc là người thânMạng lưới xã hội Tình trạng hộ khẩu Đặc tính cá nhân Thời gian di chuyển Tìm việc Học vấn Hoàn cảnh gia đình Công việc Thu nhập Nhà ở Vị thế xã hội
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di dân với các vấn đề xã hộiDi dân với các vấnđề xã hộiCác lý thuyết về di dân Lee (1966). Nguyên nhân di chuyển được xác định bởi nơi đi, nơi đến và các yếu tố can thiệp và các yếu tố cá nhân. Cả nơi đi và nơi đến có các yếu tố tích cực và tiêu cực. Các yếu tố tiêu cực tác động như là lực đẩy, còn các yếu tố tích cực tác động như lực hút.Đây là lý thuyết tiếp cận về di dân theo cấp độ vĩ mô. Lý thuyết kinh tế vĩ mô (Todaro, 1970)- Sự khác biệt về phát triển giữa các vùng là nguyên nhân của sự di cư- Sự khác biệt về cung cầu đối với việc làm giữa các vùng địa lý, chênh lệch tiền lương dẫn đến di dân- Sự phát triển nhanh các khu công nghiệp ở các vùng đô thị đang tạo ra nhiều cơ hội việc làm với thu nhập cao hơn thu hút lao động từ nông thôn.- Ở nông thôn năng suất sản xuất nông nghiệp thấp, thiếu việc làmDi dân sẽ dừng khi sự khác biệt không cònHạn chế: chỉ giải thích di dân dưới gốc độ kinh tế vì vậy bỏ qua yếu tố phi kinh tế không trả lời được câu hỏi ai là người di chuyểnDưới gốc độ vi mô Lee cho rằng có sự khác biệt về sự đánh giá các nhân tố tích cực và tiêu cực tùy thuộc và giới tính, trình độ học vấn…vì cơ hội tiếp nhận và phân tích thông tin khác nhauLý thuyết kinh tế vi mô (Todaro, 1976, Davanzo, 1981) Cá nhân đưa ra quyết định di dân dựa vào sự cân nhắc giữa chi phí và lợi ích Chi phí bao gồm: chi phí về kinh tế, chi phí cơ hội và chi phí tinh thần Lợi ích dựa vào mục đích của người di chuyển: kinh tế, môi trường, sức khỏe Nếu chi phí lớn hơn lợi ích thì cá nhân không quyết định di chuyển và ngược lại Việc suy xét chi phí và lợi ích phụ thuộc vào các đặc tính cá nhân và nguồn thông tin mà cá nhân thu nhận đượcLý thuyết kinh tế vi mô mới Di dân là quyết định của hộ gia đình Di dân là chiến lược của hộ gia đình để giảm rủi ro khi ở các nước đang phát triển vai trò của an sinh xã hội cũng như chính sách bảo hiểm của nhà nước và các tổ chức chưa hiệu quả. Di dân còn là chiến lược để tận dụng hết nguồn lực của hộ gia đình Gia đình nhiều con sẽ có xu hướng di chuyển nhiều hơn Di dân của các thành viên làm tăng thu nhập của hộ gia đìnhLý thuyết về mạng lưới xã hội Mạng lưới xã hội không chính thức như họ hàng, bạn bè, đồng hương…đóng vai trò quan trọng trong việc di dân Mạng lưới xã hội giúp cho người di cư tiềm năng về thông tin trước khi di chuyển Sau khi di chuyển mạng lưới xã hội giúp cho người di chuyển về việc làm, nhà ở và những sự giúp đỡ khác Những người nhập cư có xu hướng sống tập trung ở những khu vực có bà con họ hàng hoặc là người thânMạng lưới xã hội Tình trạng hộ khẩu Đặc tính cá nhân Thời gian di chuyển Tìm việc Học vấn Hoàn cảnh gia đình Công việc Thu nhập Nhà ở Vị thế xã hội
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý hành chính Bài giảng di dân Lý thuyết di dân Hành chinh công Quản lý nhà nước về kinh tế Hành chính Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
3 trang 276 6 0
-
17 trang 257 0 0
-
10 trang 236 0 0
-
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 179 0 0 -
22 trang 150 0 0
-
23 trang 141 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật tổ chức công sở: Phần 2 - PGS. TSKH Nguyễn Văn Thâm
52 trang 141 0 0 -
4 trang 110 3 0
-
Tìm hiểu Pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Phần 1
322 trang 96 0 0