Di sản – nguồn lực phát triển du lịch Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 586.25 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một đất nước có nhiều di sản, đặc biệt là di sản mang tầm cỡ thế giới đã được UNESCO công nhận dưới nhiều danh hiệu: di sản tự nhiên, di sản văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể, di sản tư liệu, di sản hỗn hợp, di sản đa quốc gia. Bài viết nêu khái niệm, tiềm năng, hiện trạng cũng như một số giải pháp chính nhằm đưa nguồn lực di sản trong phát triển du lịch chất lượng và bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản – nguồn lực phát triển du lịch Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phan Huy Xu và tgk DI SẢN – NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM HERITAGES - RESOURCES FOR DEVELOPING VIETNAM TOURISM PHAN HUY XU và VÕ VĂN THÀNHTÓM TẮT: Việt Nam là một đất nước có nhiều di sản, đặc biệt là di sản mang tầm cỡ thế giới đãđược UNESCO công nhận dưới nhiều danh hiệu: di sản tự nhiên, di sản văn hóa, di sản văn hóaphi vật thể, di sản tư liệu, di sản hỗn hợp, di sản đa quốc gia. Di sản tại Việt Nam thực sự là mộtnguồn tài nguyên du lịch có giá trị độc đáo, đặc sắc, trong phát triển du lịch. Do đó, chúng ta cầnnhận thức tiềm năng và phát huy giá trị của chúng trong du lịch. Bài viết nêu khái niệm, tiềm năng,hiện trạng cũng như một số giải pháp chính nhằm đưa nguồn lực di sản trong phát triển du lịchchất lượng và bền vững.Từ khóa: di sản; di sản văn hóa thế giới; di sản văn hóa phi vật thể; du lịch di sản; phát huy giátrị di sản; quản lý di sản.ABSTRACT: Vietnam is a country which has many heritages, especially world heritage sitesrecognized by UNESCO under many titles: natural heritage, cultural heritage, intangible culturalheritage, heritage document assets, mixed heritage, multinational heritage. Heritages in Vietnamare really tourism resources which have the special and unique values for developing tourism.Therefore, we need to be aware of their potential as well as promote their values in tourism. Thisarticle writes about the definition, potential, current status as well as some main solutions in orderto bring the heritage resources to developing quality and sustainable tourism.Key words: heritage; world cultural heritage; intangible cultural heritage; heritage tourism;promotion of heritage values; heritage management.1. ĐẶT VẤN ĐỀ lục, Châu Âu có Liên minh các nhóm Bảo tồn di Việt Nam là một đất nước tuy diện tích không sản Châu Âu, định ra “Những ngày di sản Châulớn nhưng có điều kiện tự nhiên đa dạng, cảnh quan Âu” hằng năm vào tuần thứ ba của tháng 9 với cácphong phú và kỳ vĩ, ẩn chứa những nét đẹp mang mục đích mở rộng khả năng tiếp cận di sản cho mọitầm cỡ thế giới. Thêm vào đó, Việt Nam có lịch sử đối tượng. Những ngày di sản Châu Âu (Thetrải dài mấy nghìn năm với 54 tộc người cùng cộng European heritage days) là chuỗi các sự kiện văncư trên lãnh thổ đã nói lên tính đa dạng và phong hóa có sự tham gia rộng rãi được chia sẻ bởi ngườiphú của di sản văn hóa trên lãnh thổ Việt Nam. Trên dân Châu Âu. Ở Việt Nam, di sản tự nhiên và vănthế giới, có rất nhiều quốc gia tận dụng di sản để hóa rất đa dạng và phong phú, thiết nghĩ, chúng talàm du lịch, chẳng hạn như, Anh, Pháp, Tây Ban cần khai thác và tận dụng ưu thế nguồn lực này đểNha... Italia mỗi năm thu hút trên 50 triệu lượt phát triển du lịch. Đó cũng là một nguyên tắc phátkhách quốc tế và chỉ riêng ngành du lịch đã đem lại triển du lịch Việt Nam: “Phát triển du lịch gắn vớinguồn thu gần 170 tỷ USD (xấp xỉ 85% tổng GDP bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc,của Việt Nam năm 2016) [4, tr.17-18]. Ở tầm châu tài nguyên thiên nhiên,...” [1]. PGS.TS.GVCC. Trường Đại học Văn Lang, xuphanhuy@gmail.com, Mã số: TCKH23-13-2020 ThS. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, vonhanchi@gmail.com 43TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 23, Tháng 9 – 20202. NỘI DUNG phẩm sáng tạo nào được lưu truyền - chọn lọc -2.1. Khái niệm tích hợp - “trưng cất” qua nhiều đời, hàm chứa Theo Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa và các giá trị nhân văn sâu sắc (lịch sử, văn hóa,Tự nhiên thế giới (Convention Concerning the khoa học, thẩm mỹ…) mới được chấp nhận và tônProtection of the World Cultural and Natural heritage) vinh là di sản văn hóa. Về bản chất, di sản văn hóacủa UNESCO, họp tại Paris từ 17-10 đến là sự tích hợp một hệ thống các giá trị mà không21/11/1972, kỳ họp lần thứ 17, có quy định về Di sản chỉ là những giá trị đơn lẻ, tách biệt” [3, tr.10].văn hóa tại Điều 1 và Di sản tự nhiên tại Điều 2. Chiến lược EU 2020 có cách nhìn về di Điều 1: Di sản văn hóa là: “Các công trình sản hiện nay: “Di sản được coi là khái niệmkiến trúc, tác phẩm điêu khắc và hội họa hoành phức hợp, liên tục phát triển qua thời gian vàtráng, các yếu tố hay cấu trúc có tính chất khảo kết hợp không chỉ những chiều kích lịch sử, văncổ học, bi ký, hang cư trú và các đặc trưng kết hóa, thẩm mỹ, biểu trưng, tinh thần mà cả kinhhợp, có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan tế, xã hội và chính trị” [4, tr.16-17]. Như vậy,điểm lịch sử, nghệ thuật và khoa học; phải có cái nhìn mở rộng về di sản như Chiến Quần thể các công trình xây dựng: Quần lược EU 2020 mới có thể bao quát được toànthể các công trình xây dựng tách biệt hay liên bộ di sản ở tầm quốc gia hay châu lục. Trên cơkết lại với nhau, do kiến trúc và tính đồng nhất sở đó, chúng tôi nhận thấy các khái niệm trênhoặc vị trí của chúng trong cảnh quan, có giá hoàn toàn chính xác. Đây là nền tảng lý luận đểtrị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, triển khai các hoạt động bảo vệ và phát huy cácnghệ thuật và khoa học; giá trị di sản trên thế giới và Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản – nguồn lực phát triển du lịch Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Phan Huy Xu và tgk DI SẢN – NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM HERITAGES - RESOURCES FOR DEVELOPING VIETNAM TOURISM PHAN HUY XU và VÕ VĂN THÀNHTÓM TẮT: Việt Nam là một đất nước có nhiều di sản, đặc biệt là di sản mang tầm cỡ thế giới đãđược UNESCO công nhận dưới nhiều danh hiệu: di sản tự nhiên, di sản văn hóa, di sản văn hóaphi vật thể, di sản tư liệu, di sản hỗn hợp, di sản đa quốc gia. Di sản tại Việt Nam thực sự là mộtnguồn tài nguyên du lịch có giá trị độc đáo, đặc sắc, trong phát triển du lịch. Do đó, chúng ta cầnnhận thức tiềm năng và phát huy giá trị của chúng trong du lịch. Bài viết nêu khái niệm, tiềm năng,hiện trạng cũng như một số giải pháp chính nhằm đưa nguồn lực di sản trong phát triển du lịchchất lượng và bền vững.Từ khóa: di sản; di sản văn hóa thế giới; di sản văn hóa phi vật thể; du lịch di sản; phát huy giátrị di sản; quản lý di sản.ABSTRACT: Vietnam is a country which has many heritages, especially world heritage sitesrecognized by UNESCO under many titles: natural heritage, cultural heritage, intangible culturalheritage, heritage document assets, mixed heritage, multinational heritage. Heritages in Vietnamare really tourism resources which have the special and unique values for developing tourism.Therefore, we need to be aware of their potential as well as promote their values in tourism. Thisarticle writes about the definition, potential, current status as well as some main solutions in orderto bring the heritage resources to developing quality and sustainable tourism.Key words: heritage; world cultural heritage; intangible cultural heritage; heritage tourism;promotion of heritage values; heritage management.1. ĐẶT VẤN ĐỀ lục, Châu Âu có Liên minh các nhóm Bảo tồn di Việt Nam là một đất nước tuy diện tích không sản Châu Âu, định ra “Những ngày di sản Châulớn nhưng có điều kiện tự nhiên đa dạng, cảnh quan Âu” hằng năm vào tuần thứ ba của tháng 9 với cácphong phú và kỳ vĩ, ẩn chứa những nét đẹp mang mục đích mở rộng khả năng tiếp cận di sản cho mọitầm cỡ thế giới. Thêm vào đó, Việt Nam có lịch sử đối tượng. Những ngày di sản Châu Âu (Thetrải dài mấy nghìn năm với 54 tộc người cùng cộng European heritage days) là chuỗi các sự kiện văncư trên lãnh thổ đã nói lên tính đa dạng và phong hóa có sự tham gia rộng rãi được chia sẻ bởi ngườiphú của di sản văn hóa trên lãnh thổ Việt Nam. Trên dân Châu Âu. Ở Việt Nam, di sản tự nhiên và vănthế giới, có rất nhiều quốc gia tận dụng di sản để hóa rất đa dạng và phong phú, thiết nghĩ, chúng talàm du lịch, chẳng hạn như, Anh, Pháp, Tây Ban cần khai thác và tận dụng ưu thế nguồn lực này đểNha... Italia mỗi năm thu hút trên 50 triệu lượt phát triển du lịch. Đó cũng là một nguyên tắc phátkhách quốc tế và chỉ riêng ngành du lịch đã đem lại triển du lịch Việt Nam: “Phát triển du lịch gắn vớinguồn thu gần 170 tỷ USD (xấp xỉ 85% tổng GDP bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc,của Việt Nam năm 2016) [4, tr.17-18]. Ở tầm châu tài nguyên thiên nhiên,...” [1]. PGS.TS.GVCC. Trường Đại học Văn Lang, xuphanhuy@gmail.com, Mã số: TCKH23-13-2020 ThS. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh, vonhanchi@gmail.com 43TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 23, Tháng 9 – 20202. NỘI DUNG phẩm sáng tạo nào được lưu truyền - chọn lọc -2.1. Khái niệm tích hợp - “trưng cất” qua nhiều đời, hàm chứa Theo Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa và các giá trị nhân văn sâu sắc (lịch sử, văn hóa,Tự nhiên thế giới (Convention Concerning the khoa học, thẩm mỹ…) mới được chấp nhận và tônProtection of the World Cultural and Natural heritage) vinh là di sản văn hóa. Về bản chất, di sản văn hóacủa UNESCO, họp tại Paris từ 17-10 đến là sự tích hợp một hệ thống các giá trị mà không21/11/1972, kỳ họp lần thứ 17, có quy định về Di sản chỉ là những giá trị đơn lẻ, tách biệt” [3, tr.10].văn hóa tại Điều 1 và Di sản tự nhiên tại Điều 2. Chiến lược EU 2020 có cách nhìn về di Điều 1: Di sản văn hóa là: “Các công trình sản hiện nay: “Di sản được coi là khái niệmkiến trúc, tác phẩm điêu khắc và hội họa hoành phức hợp, liên tục phát triển qua thời gian vàtráng, các yếu tố hay cấu trúc có tính chất khảo kết hợp không chỉ những chiều kích lịch sử, văncổ học, bi ký, hang cư trú và các đặc trưng kết hóa, thẩm mỹ, biểu trưng, tinh thần mà cả kinhhợp, có giá trị nổi bật toàn cầu xét theo quan tế, xã hội và chính trị” [4, tr.16-17]. Như vậy,điểm lịch sử, nghệ thuật và khoa học; phải có cái nhìn mở rộng về di sản như Chiến Quần thể các công trình xây dựng: Quần lược EU 2020 mới có thể bao quát được toànthể các công trình xây dựng tách biệt hay liên bộ di sản ở tầm quốc gia hay châu lục. Trên cơkết lại với nhau, do kiến trúc và tính đồng nhất sở đó, chúng tôi nhận thấy các khái niệm trênhoặc vị trí của chúng trong cảnh quan, có giá hoàn toàn chính xác. Đây là nền tảng lý luận đểtrị nổi bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, triển khai các hoạt động bảo vệ và phát huy cácnghệ thuật và khoa học; giá trị di sản trên thế giới và Việt Nam. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa thế giới Di sản văn hóa phi vật thể Du lịch di sản Phát huy giá trị di sản Quản lý di sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 96 0 0
-
Nghị quyết số 04/NQ-HĐND Thành Phố Hà Nội
16 trang 67 0 0 -
5 trang 66 2 0
-
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 61 0 0 -
3 trang 54 0 0
-
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Lịch sử có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 51 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
Quy chế Quản lý quy hoạch, kiến trúc Khu phố cũ Hà Nội
52 trang 39 0 0 -
Bản sắc văn hoá độc đáo qua trang phục dân tộc Dao Đỏ
6 trang 36 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
2 trang 36 0 0