Di sản công nghiệp: Nhận diện giá trị di sản và định hướng bảo tồn, tái sử dụng thích ứng nhà máy xi măng Long Thọ và nhà máy nước Vạn Niên ở Huế
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, thông qua phương pháp tiếp cận các khái niệm liên quan đến “di sản công nghiệp” và “tái sử dụng thích ứng”, phương pháp phân tích và so sánh dựa vào các tư liệu cũ, không ảnh, ảnh VR360 và những hình ảnh thu thập được trong quá trình khảo sát thực địa, nhóm tác giả muốn nhìn nhận và nhận diện giá trị di sản của nhà máy xi măng Long Thọ và nhà máy nước Vạn Niên, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn, ứng xử với di sản và đề xuất những định hướng nhằm bảo tồn và phát huy giá trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản công nghiệp: Nhận diện giá trị di sản và định hướng bảo tồn, tái sử dụng thích ứng nhà máy xi măng Long Thọ và nhà máy nước Vạn Niên ở HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 23, Số 1 (2023) DI SẢN CÔNG NGHIỆP: NHẬN DIỆN GIÁ TRỊ DI SẢN VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN, TÁI SỬ DỤNG THÍCH ỨNG NHÀ MÁY XI MĂNG LONG THỌ VÀ NHÀ MÁY NƯỚC VẠN NIÊN Ở HUẾ Bùi Thị Hiếu*, Nguyễn Quang Huy Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế *Email: buihieu@husc.edu.vn Ngày nhận bài: 25/8/2023; ngày hoàn thành phản biện: 12/9/2023; ngày duyệt đăng: 4/12/2023 TÓM TẮT Nhà máy vôi thuỷ Long Thọ và nhà máy nước Vạn Niên được xây dựng dưới thời Pháp thuộc là những công trình công nghiệp có giá trị về mặt lịch sử, văn hoá, khoa học, kỹ thuật, kiến trúc…, đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong thời kỳ phát triển công nghiệp sơ khai của Thành phố Huế. Trong bài báo này, thông qua phương pháp tiếp cận các khái niệm liên quan đến “di sản công nghiệp” và “tái sử dụng thích ứng”, phương pháp phân tích và so sánh dựa vào các tư liệu cũ, không ảnh, ảnh VR360 và những hình ảnh thu thập được trong quá trình khảo sát thực địa, nhóm tác giả muốn nhìn nhận và nhận diện giá trị di sản của nhà máy xi măng Long Thọ và nhà máy nước Vạn Niên, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn, ứng xử với di sản và đề xuất những định hướng nhằm bảo tồn và phát huy giá trị. Từ khoá: Di sản công nghiệp, nhà máy xi măng Long Thọ, nhà máy nước Vạn Niên, tái sử dụng thích ứng.1. MỞ ĐẦU Trên thế giới, rất nhiều các nhà máy công nghiệp mặc dầu không còn giá trị phụcvụ sản xuất vì đã cũ kỹ, lạc hậu, lỗi thời nhưng vẫn được bảo tồn và phát huy giá trịtrong đời sống đương đại, được tái tạo và có thể trở thành yếu tố phát triển công nghiệpvăn hoá, công nghiệp sáng tạo, kinh tế du lịch…Một số ví dụ có thể kể đến như: bảo tàngnghệ thuật đương đại Tate Morderne (Anh) được tái thiết và chuyển đổi công năng từmột nhà máy điện cũ; bảo tàng lịch sử công nghiệp Nagasaki Shipyard Museum (Nhật)được hình thành từ bến tàu cảng công nghiệp cũ; khu phức hợp văn hóa Friche La BelleDe Mai (Pháp) được tái thiết từ nhà máy thuốc lá…Những công trình công nghiệp này,được nhận diện, nhìn nhận với những giá trị về mặt lịch sử, văn hoá, khoa học kỹ thuật,xã hội, qui hoạch, cảnh quan, kiến trúc…hay nói một cách khác, chúng được nhìn nhậnlà di sản – di sản công nghiệp với những giá trị vốn có và cần phải được bảo tồn và nâng 173Di sản công nghiệp: nhận diện giá trị di sản và định hướng bảo tồn, tái sử dụng thích ứng …cao giá trị để gìn giữ cho thế hệ hiện tại và truyền lại cho thế hệ mai sau. Hơn thế nữa,nhiều di sản công nghiệp trên thế giới đã được Unesco công nhận là di sản văn hoá thếgiới như: Tổ hợp công nghiệp khai thác than Zollverein tại Essen được công nhận năm2001; cảnh quan và cơ sở công nghiệp Agave Tequila ở Mexico được công nhận vào năm2006… Ở Việt Nam chúng ta, khái niệm về di sản công nghiệp chỉ mới được đề cậptrong những năm gần đây thông qua các diễn đàn, các hội thảo, các triển lãm tư liệu…liên quan đến việc tái thiết các nhà máy công nghiệp trong bối cảnh Hà Nội có rất nhiềucác nhà máy cũ có giá trị về mặt lịch sử, văn hoá, kiến trúc…nằm trong diện phải di dờikhỏi nội đô. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị của những công trình này gặp vô vàngkhó khăn và thách thức và đôi khi phải đánh đổi bằng sự phá dỡ, san phẳng vì khái niệmvà chính sách bảo tồn liên quan đến di sản công nghiệp chưa có trong các văn bản pháplý, văn bản luật. Ở Huế, nhà máy vôi thuỷ Long Thọ, nhà máy nước Vạn Niên được xây dựngdưới thời Pháp thuộc với tuổi đời hơn 100 năm tuổi, là những công trình công nghiệptiên phong trong thời kỳ khởi điểm phát triển công nghiệp địa phương, là nhân chứnglịch sử của quá trình chuyển đổi, xây dựng và phát triển Thành phố Huế từ một đô thịcổ kính đến hiện đại. Hiện nay, nhà máy xi măng Long Thọ đã được di dời ra khỏi thànhphố bởi những vấn nạn về ô nhiễm môi trường và ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng trầmtrọng đến đời sống sinh hoạt của các hộ dân sống lân cận và hiện trạng công trình đangdần được hạ giải, san ủi. Nhà máy nước Vạn Niên thì vẫn còn hoạt động với chức năngcủa nó - cung cấp nguồn nước sạch an toàn cho người dân Thành phố Huế. Nhìn nhậnđược các giá trị quan trọng về mặt lịch sử, văn hoá, kiến trúc…, nhà máy nuớc Vạn Niênđược công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh theo Quyết định số 4296/QĐ-UBND ngày21/12/2005. Năm 2020, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Quyết định số 1611/QĐ-UBND phê duyệt chủ trương đầu tư dự án “Nhà máy xử lý nước sạch Vạn Niên côngsuất 120.000m3 /ngđ” trong đó có di tích nhà máy nước Vạn Niên xây dựng năm 1909 sẽđược xây dựng thành bảo tàng nước đầu tiên tại Việt Nam. Nhìn nhận các giá trị về mặt di sản, nhận diện di sản công nghiệp đối với nhàmáy nước Vạn Niên và nhà máy xi măng Long Thọ, đánh giá thực trạng và hiệu quả củacông tác bảo tồn và đề xuất những định hướng nhằm bảo tồn, tái sử dụng thích ứng làrất cần thiết và cấp bách trong bối cảnh các thành phố đang có xu hướng phát triển đôthị bền vững, nền kinh tế sáng tạo trên nền tảng công nghiệp văn hoá, công nghiệp sángtạo. 174TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 23, Số 1 (2023)2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp khảo sát thực địa là phương pháp nghiên cứu chính. Chúng tôi đãthực hiện quan sát, chụp không ảnh, ảnh VR360, ảnh hiện trạng công trình, tiến hành sốhoá và thực hiện các cuộc phỏng vấn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản công nghiệp: Nhận diện giá trị di sản và định hướng bảo tồn, tái sử dụng thích ứng nhà máy xi măng Long Thọ và nhà máy nước Vạn Niên ở HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 23, Số 1 (2023) DI SẢN CÔNG NGHIỆP: NHẬN DIỆN GIÁ TRỊ DI SẢN VÀ ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN, TÁI SỬ DỤNG THÍCH ỨNG NHÀ MÁY XI MĂNG LONG THỌ VÀ NHÀ MÁY NƯỚC VẠN NIÊN Ở HUẾ Bùi Thị Hiếu*, Nguyễn Quang Huy Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế *Email: buihieu@husc.edu.vn Ngày nhận bài: 25/8/2023; ngày hoàn thành phản biện: 12/9/2023; ngày duyệt đăng: 4/12/2023 TÓM TẮT Nhà máy vôi thuỷ Long Thọ và nhà máy nước Vạn Niên được xây dựng dưới thời Pháp thuộc là những công trình công nghiệp có giá trị về mặt lịch sử, văn hoá, khoa học, kỹ thuật, kiến trúc…, đánh dấu bước ngoặc quan trọng trong thời kỳ phát triển công nghiệp sơ khai của Thành phố Huế. Trong bài báo này, thông qua phương pháp tiếp cận các khái niệm liên quan đến “di sản công nghiệp” và “tái sử dụng thích ứng”, phương pháp phân tích và so sánh dựa vào các tư liệu cũ, không ảnh, ảnh VR360 và những hình ảnh thu thập được trong quá trình khảo sát thực địa, nhóm tác giả muốn nhìn nhận và nhận diện giá trị di sản của nhà máy xi măng Long Thọ và nhà máy nước Vạn Niên, đánh giá thực trạng công tác bảo tồn, ứng xử với di sản và đề xuất những định hướng nhằm bảo tồn và phát huy giá trị. Từ khoá: Di sản công nghiệp, nhà máy xi măng Long Thọ, nhà máy nước Vạn Niên, tái sử dụng thích ứng.1. MỞ ĐẦU Trên thế giới, rất nhiều các nhà máy công nghiệp mặc dầu không còn giá trị phụcvụ sản xuất vì đã cũ kỹ, lạc hậu, lỗi thời nhưng vẫn được bảo tồn và phát huy giá trịtrong đời sống đương đại, được tái tạo và có thể trở thành yếu tố phát triển công nghiệpvăn hoá, công nghiệp sáng tạo, kinh tế du lịch…Một số ví dụ có thể kể đến như: bảo tàngnghệ thuật đương đại Tate Morderne (Anh) được tái thiết và chuyển đổi công năng từmột nhà máy điện cũ; bảo tàng lịch sử công nghiệp Nagasaki Shipyard Museum (Nhật)được hình thành từ bến tàu cảng công nghiệp cũ; khu phức hợp văn hóa Friche La BelleDe Mai (Pháp) được tái thiết từ nhà máy thuốc lá…Những công trình công nghiệp này,được nhận diện, nhìn nhận với những giá trị về mặt lịch sử, văn hoá, khoa học kỹ thuật,xã hội, qui hoạch, cảnh quan, kiến trúc…hay nói một cách khác, chúng được nhìn nhậnlà di sản – di sản công nghiệp với những giá trị vốn có và cần phải được bảo tồn và nâng 173Di sản công nghiệp: nhận diện giá trị di sản và định hướng bảo tồn, tái sử dụng thích ứng …cao giá trị để gìn giữ cho thế hệ hiện tại và truyền lại cho thế hệ mai sau. Hơn thế nữa,nhiều di sản công nghiệp trên thế giới đã được Unesco công nhận là di sản văn hoá thếgiới như: Tổ hợp công nghiệp khai thác than Zollverein tại Essen được công nhận năm2001; cảnh quan và cơ sở công nghiệp Agave Tequila ở Mexico được công nhận vào năm2006… Ở Việt Nam chúng ta, khái niệm về di sản công nghiệp chỉ mới được đề cậptrong những năm gần đây thông qua các diễn đàn, các hội thảo, các triển lãm tư liệu…liên quan đến việc tái thiết các nhà máy công nghiệp trong bối cảnh Hà Nội có rất nhiềucác nhà máy cũ có giá trị về mặt lịch sử, văn hoá, kiến trúc…nằm trong diện phải di dờikhỏi nội đô. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị của những công trình này gặp vô vàngkhó khăn và thách thức và đôi khi phải đánh đổi bằng sự phá dỡ, san phẳng vì khái niệmvà chính sách bảo tồn liên quan đến di sản công nghiệp chưa có trong các văn bản pháplý, văn bản luật. Ở Huế, nhà máy vôi thuỷ Long Thọ, nhà máy nước Vạn Niên được xây dựngdưới thời Pháp thuộc với tuổi đời hơn 100 năm tuổi, là những công trình công nghiệptiên phong trong thời kỳ khởi điểm phát triển công nghiệp địa phương, là nhân chứnglịch sử của quá trình chuyển đổi, xây dựng và phát triển Thành phố Huế từ một đô thịcổ kính đến hiện đại. Hiện nay, nhà máy xi măng Long Thọ đã được di dời ra khỏi thànhphố bởi những vấn nạn về ô nhiễm môi trường và ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng trầmtrọng đến đời sống sinh hoạt của các hộ dân sống lân cận và hiện trạng công trình đangdần được hạ giải, san ủi. Nhà máy nước Vạn Niên thì vẫn còn hoạt động với chức năngcủa nó - cung cấp nguồn nước sạch an toàn cho người dân Thành phố Huế. Nhìn nhậnđược các giá trị quan trọng về mặt lịch sử, văn hoá, kiến trúc…, nhà máy nuớc Vạn Niênđược công nhận là di tích lịch sử cấp tỉnh theo Quyết định số 4296/QĐ-UBND ngày21/12/2005. Năm 2020, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Quyết định số 1611/QĐ-UBND phê duyệt chủ trương đầu tư dự án “Nhà máy xử lý nước sạch Vạn Niên côngsuất 120.000m3 /ngđ” trong đó có di tích nhà máy nước Vạn Niên xây dựng năm 1909 sẽđược xây dựng thành bảo tàng nước đầu tiên tại Việt Nam. Nhìn nhận các giá trị về mặt di sản, nhận diện di sản công nghiệp đối với nhàmáy nước Vạn Niên và nhà máy xi măng Long Thọ, đánh giá thực trạng và hiệu quả củacông tác bảo tồn và đề xuất những định hướng nhằm bảo tồn, tái sử dụng thích ứng làrất cần thiết và cấp bách trong bối cảnh các thành phố đang có xu hướng phát triển đôthị bền vững, nền kinh tế sáng tạo trên nền tảng công nghiệp văn hoá, công nghiệp sángtạo. 174TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 23, Số 1 (2023)2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp khảo sát thực địa là phương pháp nghiên cứu chính. Chúng tôi đãthực hiện quan sát, chụp không ảnh, ảnh VR360, ảnh hiện trạng công trình, tiến hành sốhoá và thực hiện các cuộc phỏng vấn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản công nghiệp Nhà máy xi măng Long Thọ Nhà máy nước Vạn Niên Tái sử dụng thích ứng Công nghiệp sáng tạo Kinh tế du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 193 1 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 191 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 97 3 0 -
10 trang 90 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 56 1 0 -
Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại trường Cao đẳng nghề Du lịch Huế trong bối cảnh toàn cầu hoá
9 trang 34 0 0 -
Quản lý văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững
8 trang 32 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch và du lịch sinh thái: Phần 2
85 trang 31 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế du lịch Việt Nam
4 trang 29 0 0 -
117 trang 25 0 0