Di sản nông thôn: Nhìn nhận giá trị di sản làng An Truyền – Đầm Chuồn, vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, bằng việc tiếp cận những khái niệm liên quan đến “di sản nông thôn”, thông qua phương pháp khảo sát thực địa Làng An Truyền, phương pháp bản đồ, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, đối chiếu nhóm tác giả mong muốn nhận diện, nhìn nhận, đánh giá giá trị di sản nông thôn làng An Truyền làm cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn và phát huy giá trị phục vụ phát triển bền vững vùng đầm phá, phát triển du lịch nông thôn đặc biệt là du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, du lịch văn hoá và du lịch bản địa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản nông thôn: Nhìn nhận giá trị di sản làng An Truyền – Đầm Chuồn, vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 25, Số 1D (2024) DI SẢN NÔNG THÔN: NHÌN NHẬN GIÁ TRỊ DI SẢN LÀNG AN TRUYỀN – ĐẦM CHUỒN, VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI, THỪA THIÊN HUẾ Bùi Thị Hiếu*, Nguyễn Quang Huy Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: buihieu@husc.edu.vn Ngày nhận bài: 21/4/2024; ngày hoàn thành phản biện: 10176/2024; ngày duyệt đăng: 24/7/2024 TÓM TẮT Các làng dọc vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Huế nói chung và làng An Truyền nói riêng mang đậm những giá trị đặc trưng về lịch sử hình thành, văn hoá bản địa, giá trị về mặt cảnh quan nông thôn đầm phá, kiến trúc nông thôn, nghề chài lưới, sản phẩm địa phương, lễ hội, ẩm thực truyền thống định hình nên hình ảnh đặc trưng, bản sắc vùng sóng nước. Trong bài báo này, bằng việc tiếp cận những khái niệm liên quan đến “di sản nông thôn”, thông qua phương pháp khảo sát thực địa Làng An Truyền, phương pháp bản đồ, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, đối chiếu nhóm tác giả mong muốn nhận diện, nhìn nhận, đánh giá giá trị di sản nông thôn làng An Truyền làm cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn và phát huy giá trị phục vụ phát triển bền vững vùng đầm phá, phát triển du lịch nông thôn đặc biệt là du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, du lịch văn hoá và du lịch bản địa. Từ khóa: Làng An Truyền, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, di sản nông thôn, du lịch nông thôn.1. MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, mặc dầu chúng ta chưa có những khái niệm, định nghĩa liên quanđến “di sản nông thôn” trong các văn bản chính thống, nhưng những năm gần đây,trong những diễn đàn, hội nghị, hội thảo liên quan đến phát triển bền vững, địnhhướng phát triển quy hoạch kiến trúc nông thôn Việt Nam, các chương trình xây dựngnông thôn mới hay bảo tồn các làng xã truyền thống Việt, chúng ta thường hay nghenhắc đến các cụm từ như “di sản làng việt” hay“ di sản làng quê” hay “nông thôn làmiền di sản”…. Cụ thể hơn, Nghị quyết số 19 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa XIII) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2045 đề cập đến việc thực hiện mô hình “Nông thôn năng động – Cộng đồng sáng tạo – Disản gắn kết” trong đó một trong 9 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện nghị quyết có 165Di sản nông thôn: nhìn nhận giá trị di sản làng An Truyền – đầm Chuồn, vùng đầm phá Tam Giang…liên quan đến bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa khu vực nông thôn [1]. Nhưvậy, các giá trị đặc trưng ở các làng quê đã được đánh giá, nhìn nhận như là di sản cầnđược bảo tồn và nâng cao giá trị để vừa giữ được bản sắc văn hoá, hồn cốt của làngquê vừa tạo động lực phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội cho các vùng nông thôn. Các làng dọc vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế nói chungvà làng An Truyền ở Đầm Chuồn nói riêng mang đậm những giá trị đặc trưng về lịchsử hình thành và phát triển, văn hoá bản địa, giá trị về mặt cảnh quan nông thôn đầmphá, kiến trúc nông thôn, nghề chài lưới, sản phẩm địa phương, lễ hội, ẩm thực truyềnthống…định hình nên hình ảnh đặc trưng, bản sắc vùng sóng nước. Nhìn nhận các giátrị về mặt di sản, nhận diện di sản nông thôn đối với làng An Truyền- Đầm Chuồn vàđề xuất những định hướng nhằm bảo tồn, phát huy giá trị hướng tới việc xây dựng cáchình thức du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù mang lại hiệu quả tích cực cho việc pháttriển kinh tế, văn hoá - xã hội địa phương và nâng cao chất lượng cuộc sống của ngườidân vùng đầm phá là rất cần thiết và cấp bách trong bối cảnh sức ép ngày càng giatăng của đô thị hóa, của nền kinh tế thị trường và hiện đại hóa nông thôn.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp khảo sát thực địa là phương pháp nghiên cứu chính. Chúng tôiđã tiến hành những buổi điền dã, khảo sát thực địa làng An Truyền và khu vực ĐầmChuồn, thực hiện quan sát, chụp không ảnh, ảnh VR360, ảnh hiện trạng các công trình,tiến hành số hoá Đình làng và thực hiện các cuộc phỏng vấn người dân địa phương,cán bộ UBND xã, khách du lịch … nhằm thu thập hình ảnh, tư liệu, số liệu, thông tinliên quan đến làng An Truyền. Phương pháp phân tích bản đồ được nhóm tác giả đặc biệt chú trọng trong bàibáo này, chúng tôi phân tích dựa trên dữ liệu bản đồ nền địa hình tỉnh Thừa ThiênHuế, dữ liệu bản đồ Google Earth, Google map… Phân tích bản đồ ở các tỷ lệ khácnhau cùng với phương pháp so sánh, đối chiếu giúp chúng tôi xác định, nhận diện cácđặc trưng liên quan đến địa hình, hệ thống thuỷ văn, cấu trúc không gian làng, mạngđường, mạng công trình… Phương pháp sử dụng những tài liệu thứ cấp sẵn có ở cũng rất quan trọngtrong nghiên cứu này, giúp chúng tôi tiếp cận được với các khái niệm liên quan đếnvùng nông thôn, làng truyền thống, di sản nông thôn, du lịch nông thôn, tiếp cận đượcnhững thông tin, những tư liệu, hình ảnh cũ liên quan đến các giá trị về mặt lịch sử,văn hoá, kiến trúc, qui hoạch của làng nhằm làm nền tảng cho việc nghiên cứu và tríchdẫn tài liệu tham khảo. 166TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 25, Số 1D (2024)3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU3.1. Khái niệm “di sản nông thôn” Xét về mặt xã hội, nông thôn được hiểu là vùng sinh sống và làm việc của mộtcộng đồng dân cư chủ yếu là nông dân, là vùng sản xuất nông nghiệp là cơ bản, ngoàira còn có các hoạt động sản xuất và phi sản xuất khác, có các làng nghề, tiểu thủ côngnghiệp và dịch vụ nông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản nông thôn: Nhìn nhận giá trị di sản làng An Truyền – Đầm Chuồn, vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 25, Số 1D (2024) DI SẢN NÔNG THÔN: NHÌN NHẬN GIÁ TRỊ DI SẢN LÀNG AN TRUYỀN – ĐẦM CHUỒN, VÙNG ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI, THỪA THIÊN HUẾ Bùi Thị Hiếu*, Nguyễn Quang Huy Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: buihieu@husc.edu.vn Ngày nhận bài: 21/4/2024; ngày hoàn thành phản biện: 10176/2024; ngày duyệt đăng: 24/7/2024 TÓM TẮT Các làng dọc vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Huế nói chung và làng An Truyền nói riêng mang đậm những giá trị đặc trưng về lịch sử hình thành, văn hoá bản địa, giá trị về mặt cảnh quan nông thôn đầm phá, kiến trúc nông thôn, nghề chài lưới, sản phẩm địa phương, lễ hội, ẩm thực truyền thống định hình nên hình ảnh đặc trưng, bản sắc vùng sóng nước. Trong bài báo này, bằng việc tiếp cận những khái niệm liên quan đến “di sản nông thôn”, thông qua phương pháp khảo sát thực địa Làng An Truyền, phương pháp bản đồ, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, đối chiếu nhóm tác giả mong muốn nhận diện, nhìn nhận, đánh giá giá trị di sản nông thôn làng An Truyền làm cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn và phát huy giá trị phục vụ phát triển bền vững vùng đầm phá, phát triển du lịch nông thôn đặc biệt là du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, du lịch văn hoá và du lịch bản địa. Từ khóa: Làng An Truyền, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, di sản nông thôn, du lịch nông thôn.1. MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, mặc dầu chúng ta chưa có những khái niệm, định nghĩa liên quanđến “di sản nông thôn” trong các văn bản chính thống, nhưng những năm gần đây,trong những diễn đàn, hội nghị, hội thảo liên quan đến phát triển bền vững, địnhhướng phát triển quy hoạch kiến trúc nông thôn Việt Nam, các chương trình xây dựngnông thôn mới hay bảo tồn các làng xã truyền thống Việt, chúng ta thường hay nghenhắc đến các cụm từ như “di sản làng việt” hay“ di sản làng quê” hay “nông thôn làmiền di sản”…. Cụ thể hơn, Nghị quyết số 19 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng(khóa XIII) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2045 đề cập đến việc thực hiện mô hình “Nông thôn năng động – Cộng đồng sáng tạo – Disản gắn kết” trong đó một trong 9 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện nghị quyết có 165Di sản nông thôn: nhìn nhận giá trị di sản làng An Truyền – đầm Chuồn, vùng đầm phá Tam Giang…liên quan đến bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa khu vực nông thôn [1]. Nhưvậy, các giá trị đặc trưng ở các làng quê đã được đánh giá, nhìn nhận như là di sản cầnđược bảo tồn và nâng cao giá trị để vừa giữ được bản sắc văn hoá, hồn cốt của làngquê vừa tạo động lực phát triển kinh tế, văn hoá – xã hội cho các vùng nông thôn. Các làng dọc vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế nói chungvà làng An Truyền ở Đầm Chuồn nói riêng mang đậm những giá trị đặc trưng về lịchsử hình thành và phát triển, văn hoá bản địa, giá trị về mặt cảnh quan nông thôn đầmphá, kiến trúc nông thôn, nghề chài lưới, sản phẩm địa phương, lễ hội, ẩm thực truyềnthống…định hình nên hình ảnh đặc trưng, bản sắc vùng sóng nước. Nhìn nhận các giátrị về mặt di sản, nhận diện di sản nông thôn đối với làng An Truyền- Đầm Chuồn vàđề xuất những định hướng nhằm bảo tồn, phát huy giá trị hướng tới việc xây dựng cáchình thức du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù mang lại hiệu quả tích cực cho việc pháttriển kinh tế, văn hoá - xã hội địa phương và nâng cao chất lượng cuộc sống của ngườidân vùng đầm phá là rất cần thiết và cấp bách trong bối cảnh sức ép ngày càng giatăng của đô thị hóa, của nền kinh tế thị trường và hiện đại hóa nông thôn.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp khảo sát thực địa là phương pháp nghiên cứu chính. Chúng tôiđã tiến hành những buổi điền dã, khảo sát thực địa làng An Truyền và khu vực ĐầmChuồn, thực hiện quan sát, chụp không ảnh, ảnh VR360, ảnh hiện trạng các công trình,tiến hành số hoá Đình làng và thực hiện các cuộc phỏng vấn người dân địa phương,cán bộ UBND xã, khách du lịch … nhằm thu thập hình ảnh, tư liệu, số liệu, thông tinliên quan đến làng An Truyền. Phương pháp phân tích bản đồ được nhóm tác giả đặc biệt chú trọng trong bàibáo này, chúng tôi phân tích dựa trên dữ liệu bản đồ nền địa hình tỉnh Thừa ThiênHuế, dữ liệu bản đồ Google Earth, Google map… Phân tích bản đồ ở các tỷ lệ khácnhau cùng với phương pháp so sánh, đối chiếu giúp chúng tôi xác định, nhận diện cácđặc trưng liên quan đến địa hình, hệ thống thuỷ văn, cấu trúc không gian làng, mạngđường, mạng công trình… Phương pháp sử dụng những tài liệu thứ cấp sẵn có ở cũng rất quan trọngtrong nghiên cứu này, giúp chúng tôi tiếp cận được với các khái niệm liên quan đếnvùng nông thôn, làng truyền thống, di sản nông thôn, du lịch nông thôn, tiếp cận đượcnhững thông tin, những tư liệu, hình ảnh cũ liên quan đến các giá trị về mặt lịch sử,văn hoá, kiến trúc, qui hoạch của làng nhằm làm nền tảng cho việc nghiên cứu và tríchdẫn tài liệu tham khảo. 166TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 25, Số 1D (2024)3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU3.1. Khái niệm “di sản nông thôn” Xét về mặt xã hội, nông thôn được hiểu là vùng sinh sống và làm việc của mộtcộng đồng dân cư chủ yếu là nông dân, là vùng sản xuất nông nghiệp là cơ bản, ngoàira còn có các hoạt động sản xuất và phi sản xuất khác, có các làng nghề, tiểu thủ côngnghiệp và dịch vụ nông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản nông thôn Giá trị di sản làng An Truyền Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Du lịch văn hoá Du lịch bản địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 2 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
146 trang 58 0 0 -
Một địa chỉ du lịch văn hóa: Hà Nội - Phần 1
206 trang 43 0 0 -
Du lịch đồng bằng sông Cửu Long đặc trưng và hội nhập
4 trang 38 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
Âm nhạc cổ truyền với loại hình Du lịch văn hóa
5 trang 34 0 0 -
Quản lý văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững
8 trang 32 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 2
244 trang 30 1 0 -
Tiềm năng phát triển du lịch văn hoá tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 trang 30 0 0 -
Một địa chỉ du lịch văn hóa: Hà Nội - Phần 2
194 trang 26 0 0 -
93 trang 25 0 0