Di sản văn hóa Phật giáo với phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 530.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài viết là phát huy những giá trị di sản vănhóa Phật giáo Xứ Đông được nêu ra thảo luận với mong muốn tìm kiếm những nỗ lực thực thi góp phần tạo dựng hình ảnh thương hiệu du lịch Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản văn hóa Phật giáo với phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam5/1/2016Di sản văn hóa Phật giáo với phát triển sản phẩm du lịch Việt NamDi sản văn hóa Phật giáo với phát triển sản phẩm du lịch ViệtNamGiá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam sẽ thành thương hiệu du lịch, nếu khai thác tốt- là nội dungTham luận Di sản văn hóa Phật giáo với phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam của TS Hà Văn Siêu trongHội thảo Khoa học Di sản văn hóa Phật giáo xứ Đông tổ chức ngày 3/8 tại Hải Phòng.Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủphê duyệt tại Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 12 năm 2011 xác định quan điểm, mục tiêu vàcác giải pháp phát triển, trong đó du lịch văn hóa là một định hướng ưu tiên phát triển. Phát huy giá trị disản văn hóa Phật giáo Việt Nam nói chung và Phật giáo Xứ Đông nói riêng sẽ làm tăng giá trị và đa dạnghóa sản phẩm du lịch. Những giá trị di sản văn hóa Phật giáo thể hiện trong giáo lý, đạo đức Phật giáo,không gian văn hóa, cảnh quan các ngôi chùa, lễ hội và nghệ thuật Phật giáo ở các vùng, miền trên phạmvi cả nước đang làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Việt Nam và làm hài lòng khách du lịch, đặc biệt làdu khách với mục đích văn hóa tâm linh gắn với đạo Phật. Một số gợi ý về phát huy những giá trị di sản vănhóa Phật giáo Xứ Đông được nêu ra thảo luận với mong muốn tìm kiếm những nỗ lực thực thi góp phần tạodựng hình ảnh thương hiệu du lịch Việt Nam.Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã và đang trở thành những giá trị hấp dẫn,thu hút khách du lịch trong nước và cả khách quốc tế đến Việt NamGiá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam có sức hấp dẫn du lịchCó thể khẳng định, di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng disản văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc và ngày càng chiếm giữ vị trí quan trọng trong đời sốngvăn hóa tinh thần của đại bộ phận nhân dân các dân tộc trên các vùng, miền cả nước. Không những thế didata:text/html;charset=utf-8,%3Ch1%20class%3D%22nlead%22%20style%3D%22font-family%3A%20Verdana%3B%20font-size%3A%2014pt%3B%20margin…1/65/1/2016Di sản văn hóa Phật giáo với phát triển sản phẩm du lịch Việt Namsản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã và đang trở thành nhưng giá trị hấp dẫn, thu hút khách du lịch trongnước và cả khách quốc tế đến Việt Nam.Những giá trị hấp dẫn du lich của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam có thể nhận diện ở 5 khía cạnh dướiđây:Một là, giáo lý Phật giáo từ khi du nhập vào Việt Nam đã được kết tinh, thăng hoa luôn gắn kết nhuầnnhuyễn với tín ngưỡng, phong tục, tập quán văn hóa bản địa các dân tộc, vùng miền Việt Nam. Sự hòađồng, tính khoan dung và tinh thần dân chủ, bình đẳng của Phật giáo đã trở thành chỗ dựa tinh thần chotất cả mọi người bất kể thành phần nào, giàu hay nghèo. Sự hiện diện của Phật giáo luôn gắn liền với cuộcsống dân giã của quần chúng với hình ảnh những ngôi chùa thờ Phật gắn với làng xã Việt Nam. Sự quầnchúng hóa ấy tạo lên sức mạnh vô biên của Phật giáo có ảnh hưởng rộng rãi tới xã hội và càng hấp dẫn dukhách thập phương. Khách hành hương bất cứ từ đâu tới, đến với Phật giáo ở bất cứ đâu đều tìm thấy chỗđứng của mình hòa đồng trong thế giới Phật giáo. Tinh thần hòa đồng quần chúng ấy là cơ sở quan trọngthu hút du khách trong các chương trình du lịch gắn với Phật giáo.Hai là, giá trị phi vật thể của di sản văn hóa Phật giáo thể hiện ở khía cạnh giá trị văn hóa, đạo đức. Đạođức Phật giáo thể hiện ở nguyện vọng mang lại hạnh phúc và an lạc cho nhân sinh mà phải tự lực phấnđấu, đề cao lòng từ bi, vô ngã - vị tha, làm điều thiện, ngừa điều ác. Phật giáo luôn khuyến khích chúngsinh “tự độ độ tha, tự giác giác tha”, không phân biệt giữa ngã nhân (ta) và tha nhân (người khác). Tứ đạivô lượng tâm: từ, bi, hỉ, xả của Phật giáo là liều thuốc làm trong sáng hơn đời sống tinh thần. Với tư tưởngkhoan dung, hòa bình, khuyến thiện, ngừa ác, Phật giáo góp phần thức tỉnh lương tri con người, làm chocon người được sống trong hòa bình, nhân ái, chủ động phòng ngừa cái ác, giúp cho con người gần gũinhau hơn và dễ đến với nhau hơn.Đồng thời Phật giáo giúp cho con người hiểu hơn về ý nghĩa và giá trị cuộc sống, tạo ra động lực cho cuộcsống. Giáo lý nhà Phật giúp cho con người biết tạo lập được nếp sống, lối sống chân, thiện, mỹ, đặc biệt làcách nhìn nhận và giải quyết đúng đắn những vấn đề cốt lõi trong đời sống của con người về “sinh, lão,bệnh, tử”, chỉ dẫn cho họ phương cách làm sao để có thêm ý nghĩa của hạnh phúc, an vui về mặt tinh thầnbên cạnh các giá trị vật chất thông thường. Hơn thế nữa, giáo lý Phật giáo còn hướng con người trong quanhệ xã hội với con người và quan hệ với thiên nhiên một cách hài hòa và an lành, không làm tổn hại tới thiênnhiên, chúng sinh xung quanh. Ở khía cạnh này Phật giáo mang đến những giá trị tích cực cho cuộc sống vềnhận thức, tư duy, sức khỏe và sự an lành, cực lạc trong tâm hồn của con người gắn với thiên nhiên và vìthế nó có sức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản văn hóa Phật giáo với phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam5/1/2016Di sản văn hóa Phật giáo với phát triển sản phẩm du lịch Việt NamDi sản văn hóa Phật giáo với phát triển sản phẩm du lịch ViệtNamGiá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam sẽ thành thương hiệu du lịch, nếu khai thác tốt- là nội dungTham luận Di sản văn hóa Phật giáo với phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam của TS Hà Văn Siêu trongHội thảo Khoa học Di sản văn hóa Phật giáo xứ Đông tổ chức ngày 3/8 tại Hải Phòng.Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủphê duyệt tại Quyết định số 2473/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 12 năm 2011 xác định quan điểm, mục tiêu vàcác giải pháp phát triển, trong đó du lịch văn hóa là một định hướng ưu tiên phát triển. Phát huy giá trị disản văn hóa Phật giáo Việt Nam nói chung và Phật giáo Xứ Đông nói riêng sẽ làm tăng giá trị và đa dạnghóa sản phẩm du lịch. Những giá trị di sản văn hóa Phật giáo thể hiện trong giáo lý, đạo đức Phật giáo,không gian văn hóa, cảnh quan các ngôi chùa, lễ hội và nghệ thuật Phật giáo ở các vùng, miền trên phạmvi cả nước đang làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Việt Nam và làm hài lòng khách du lịch, đặc biệt làdu khách với mục đích văn hóa tâm linh gắn với đạo Phật. Một số gợi ý về phát huy những giá trị di sản vănhóa Phật giáo Xứ Đông được nêu ra thảo luận với mong muốn tìm kiếm những nỗ lực thực thi góp phần tạodựng hình ảnh thương hiệu du lịch Việt Nam.Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã và đang trở thành những giá trị hấp dẫn,thu hút khách du lịch trong nước và cả khách quốc tế đến Việt NamGiá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam có sức hấp dẫn du lịchCó thể khẳng định, di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng disản văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc và ngày càng chiếm giữ vị trí quan trọng trong đời sốngvăn hóa tinh thần của đại bộ phận nhân dân các dân tộc trên các vùng, miền cả nước. Không những thế didata:text/html;charset=utf-8,%3Ch1%20class%3D%22nlead%22%20style%3D%22font-family%3A%20Verdana%3B%20font-size%3A%2014pt%3B%20margin…1/65/1/2016Di sản văn hóa Phật giáo với phát triển sản phẩm du lịch Việt Namsản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã và đang trở thành nhưng giá trị hấp dẫn, thu hút khách du lịch trongnước và cả khách quốc tế đến Việt Nam.Những giá trị hấp dẫn du lich của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam có thể nhận diện ở 5 khía cạnh dướiđây:Một là, giáo lý Phật giáo từ khi du nhập vào Việt Nam đã được kết tinh, thăng hoa luôn gắn kết nhuầnnhuyễn với tín ngưỡng, phong tục, tập quán văn hóa bản địa các dân tộc, vùng miền Việt Nam. Sự hòađồng, tính khoan dung và tinh thần dân chủ, bình đẳng của Phật giáo đã trở thành chỗ dựa tinh thần chotất cả mọi người bất kể thành phần nào, giàu hay nghèo. Sự hiện diện của Phật giáo luôn gắn liền với cuộcsống dân giã của quần chúng với hình ảnh những ngôi chùa thờ Phật gắn với làng xã Việt Nam. Sự quầnchúng hóa ấy tạo lên sức mạnh vô biên của Phật giáo có ảnh hưởng rộng rãi tới xã hội và càng hấp dẫn dukhách thập phương. Khách hành hương bất cứ từ đâu tới, đến với Phật giáo ở bất cứ đâu đều tìm thấy chỗđứng của mình hòa đồng trong thế giới Phật giáo. Tinh thần hòa đồng quần chúng ấy là cơ sở quan trọngthu hút du khách trong các chương trình du lịch gắn với Phật giáo.Hai là, giá trị phi vật thể của di sản văn hóa Phật giáo thể hiện ở khía cạnh giá trị văn hóa, đạo đức. Đạođức Phật giáo thể hiện ở nguyện vọng mang lại hạnh phúc và an lạc cho nhân sinh mà phải tự lực phấnđấu, đề cao lòng từ bi, vô ngã - vị tha, làm điều thiện, ngừa điều ác. Phật giáo luôn khuyến khích chúngsinh “tự độ độ tha, tự giác giác tha”, không phân biệt giữa ngã nhân (ta) và tha nhân (người khác). Tứ đạivô lượng tâm: từ, bi, hỉ, xả của Phật giáo là liều thuốc làm trong sáng hơn đời sống tinh thần. Với tư tưởngkhoan dung, hòa bình, khuyến thiện, ngừa ác, Phật giáo góp phần thức tỉnh lương tri con người, làm chocon người được sống trong hòa bình, nhân ái, chủ động phòng ngừa cái ác, giúp cho con người gần gũinhau hơn và dễ đến với nhau hơn.Đồng thời Phật giáo giúp cho con người hiểu hơn về ý nghĩa và giá trị cuộc sống, tạo ra động lực cho cuộcsống. Giáo lý nhà Phật giúp cho con người biết tạo lập được nếp sống, lối sống chân, thiện, mỹ, đặc biệt làcách nhìn nhận và giải quyết đúng đắn những vấn đề cốt lõi trong đời sống của con người về “sinh, lão,bệnh, tử”, chỉ dẫn cho họ phương cách làm sao để có thêm ý nghĩa của hạnh phúc, an vui về mặt tinh thầnbên cạnh các giá trị vật chất thông thường. Hơn thế nữa, giáo lý Phật giáo còn hướng con người trong quanhệ xã hội với con người và quan hệ với thiên nhiên một cách hài hòa và an lành, không làm tổn hại tới thiênnhiên, chúng sinh xung quanh. Ở khía cạnh này Phật giáo mang đến những giá trị tích cực cho cuộc sống vềnhận thức, tư duy, sức khỏe và sự an lành, cực lạc trong tâm hồn của con người gắn với thiên nhiên và vìthế nó có sức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa Di sản văn hóa phật giáo Phát triển sản phẩm du lịch Phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam Sản phẩm du lịchTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 115 3 0 -
236 trang 81 0 0
-
9 trang 68 0 0
-
3 trang 61 0 0
-
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 58 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 57 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 56 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 54 0 0 -
10 trang 50 0 0