Di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Phú Thọ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 572.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Di sản văn hoá phi vật thể (DSVHPVT) là yếu tố quan trọng tạo nên bản sắc văn hoá dân tộc, là một trong các nhân tố văn hoá đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Phú Thọ là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, là cội nguồn văn hóa của dân tộc Việt Nam, nơi lưu giữ phong phú và đậm đặc các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể với 1.372 di tích lịch sử văn hóa, 870 DSVHPVT, hàng ngàn di vật, cổ vật có giá trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Phú ThọDi sản văn hóa phi vật thể tỉnh Phú ThọNguyễn Đắc Thủy1Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Thọ.Email: nguyendacthuy@gmail.com1Nhận ngày 20 tháng 3 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 13 tháng 4 năm 2017.Tóm tắt: Di sản văn hoá phi vật thể (DSVHPVT) là yếu tố quan trọng tạo nên bản sắc văn hoá dântộc, là một trong các nhân tố văn hoá đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Phú Thọ là vùng đấtgiàu truyền thống văn hóa, là cội nguồn văn hóa của dân tộc Việt Nam, nơi lưu giữ phong phú vàđậm đặc các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể với 1.372 di tích lịch sử văn hóa, 870 DSVHPVT,hàng ngàn di vật, cổ vật có giá trị. Các di sản văn hóa vùng đất Phú Thọ phản ánh đậm nét văn hóathời kỳ Hùng Vương dựng nước, gắn với lịch sử hình thành và phát triển của quốc gia, dân tộc. Cácdi sản văn hóa đang đóng góp tích cực vào đời sống kinh tế - xã hội và quá trình hội nhập quốc tếcủa tỉnh Phú Thọ.Từ khóa: Văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể, Phú Thọ.Abstract: Intangible cultural heritage is an important factor in creating the national culturalidentity. It is also one of the cultural factors that help ensure the sustainable development. Phu Thois the land which is rich in cultural traditions, being the cultural origin of the Vietnamese nation.The province is home to plenty of tangible and intangible heritage, with 1,372 historical andcultural relics, 870 elements of intangible cultural heritage, and thousands of valuable objects andantiquities. The local cultural heritage, which reflects profoundly the era of establishment of thenation by Hung Kings, and is linked with the nation’s history of development, has beencontributing sizably to the processes of socio-economic development and international integrationof the province.Keywords: Culture, intangible cultural heritage, Phu Tho.1. Mở đầuPhú Thọ là một vùng đất cổ, là kinh đô đầutiên của Việt Nam (ngày nay được gọi làvùng Đất Tổ) còn lưu giữ rất nhiềuDSVHPVT, đặc biệt các DSVHPVT gắnvới thời đại Hùng Vương - đặc trưng củavùng đất cội nguồn dân tộc. DSVHPVTtỉnh Phú Thọ phong phú, đặc sắc, bao gồmnhiều loại hình, như: lễ hội truyền thống,nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xãhội, nghề thủ công truyền thống, tri thứcdân gian mang đậm sắc thái cội nguồn.Trong đó, có ba DSVHPVT được Tổ chứcGiáo dục, Khoa học và Văn hóa của LiênHợp Quốc (UNESCO) ghi danh là71Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (114) - 2017DSVHPVT của nhân loại, đó là: hát Xoan,tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Ca trùcủa người Việt. Bài viết giới thiệu khái quátvề số lượng, sự phân bố, đặc điểm của cácDSVHPVT và giá trị của các di sản đótrong đời sống kinh tế - xã hội hiện nay ởtỉnh Phú Thọ.2. Số lượng, sự phân bố của các di sảnvăn hóa phi vật thể tỉnh Phú Thọ2.1. Số lượngDSVHPVT với 7 loại hình (Hình 1). Trongđó lễ hội truyền thống chiếm 42%; tri thứcdân gian chiếm 10%; nghệ thuật trình diễndân gian chiếm 8,7%, tập quán xã hộichiếm 19% tổng số DSVHPVT trên địa bàntỉnh. Hình 1 cho thấy, lễ hội truyền thốngchiếm tỷ lệ chủ yếu trong các di sản vănhóa trên địa bàn tỉnh. Toàn tỉnh có 277 xã,thị trấn nhưng có tới 369 lễ hội truyềnthống, gần như xã nào cũng có lễ hội truyềnthống, một số xã có tới 3 hoặc 4 lễ hộitruyền thống trong năm.Theo kết quả kiểm kê DSVHPVT, tínhđến tháng 12/2015, tỉnh Phú Thọ có 87040036935030025020016915012110050877635130Tiếng nóichữ viếtNgữ văndân gianNghệ thuậttrình diễndân gianTập quánxã hộiLễ hộitruyềnthốngNghề thủ Tri thức dâncông truyềngianthốngHình 1: Di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Phú Thọ [6]72Nguyễn Đắc Thủy2.2. Sự phân bốCác DSVHPVT được phân bố không đồngđều giữa các vùng. Trong đó, huyện CẩmKhê: 71 di sản; huyện Đoan Hùng: 38 disản; huyện Hạ Hòa: 38 di sản; huyện LâmThao: 62 di sản; huyện Phù Ninh: 49 di sản;huyện Tam Nông: 76 di sản; huyện ThanhBa: 37 di sản; huyện Thanh Sơn: 67 di sản;huyện Thanh Thủy: 126 di sản; huyện TânSơn: 79 di sản; thị xã Phú Thọ: 39 di sản;Huyện Yên Lập7%Thành phố Việt Trì16%thành phố Việt Trì: 129 di sản và huyệnYên Lập: 59 di sản. Lễ hội truyền thống vàngữ văn dân gian thường tập trung ở cácvùng đồng bằng ven sông thuộc Lâm Thao,Việt Trì, Tam Nông, Thanh Thủy. Đối vớiloại hình tri thức dân gian, tập quán xã hội,nghệ thuật trình diễn dân gian tập trung ởcác vùng núi cao và đồng bào dân tộc thiểusố như Tân Sơn, Thanh Sơn, Yên Lập(Hình 2).Huyện Cẩm Khê8%Huyện Đoan Hùng Huyện Hạ Hòa4%4%Huyện Lâm Thao7%Thị xã Phú Thọ4%Huyện Phù Ninh6%Huyện Tân Sơn9%Huyện Tam Nông9%Huyện Thanh Thủy14%Huyện Thanh Ba4%Huyện Thanh Sơn8%Hình 2: Sự phân bố di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Phú Thọ [6]3. Đặc điểm của di sản văn hóa phi vậtthể tỉnh Phú Thọ3.1. Loại hình tiếng nói, chữ viết dân tộcthiểu sốTỉnh Phú Thọ có 04 dân tộc thiểu số:Mường, Dao, Sán Chay (Cao Lan) và Môngvới trên 186 nghìn người. Các dân tộc thiểusố có bản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Phú ThọDi sản văn hóa phi vật thể tỉnh Phú ThọNguyễn Đắc Thủy1Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Thọ.Email: nguyendacthuy@gmail.com1Nhận ngày 20 tháng 3 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 13 tháng 4 năm 2017.Tóm tắt: Di sản văn hoá phi vật thể (DSVHPVT) là yếu tố quan trọng tạo nên bản sắc văn hoá dântộc, là một trong các nhân tố văn hoá đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Phú Thọ là vùng đấtgiàu truyền thống văn hóa, là cội nguồn văn hóa của dân tộc Việt Nam, nơi lưu giữ phong phú vàđậm đặc các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể với 1.372 di tích lịch sử văn hóa, 870 DSVHPVT,hàng ngàn di vật, cổ vật có giá trị. Các di sản văn hóa vùng đất Phú Thọ phản ánh đậm nét văn hóathời kỳ Hùng Vương dựng nước, gắn với lịch sử hình thành và phát triển của quốc gia, dân tộc. Cácdi sản văn hóa đang đóng góp tích cực vào đời sống kinh tế - xã hội và quá trình hội nhập quốc tếcủa tỉnh Phú Thọ.Từ khóa: Văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể, Phú Thọ.Abstract: Intangible cultural heritage is an important factor in creating the national culturalidentity. It is also one of the cultural factors that help ensure the sustainable development. Phu Thois the land which is rich in cultural traditions, being the cultural origin of the Vietnamese nation.The province is home to plenty of tangible and intangible heritage, with 1,372 historical andcultural relics, 870 elements of intangible cultural heritage, and thousands of valuable objects andantiquities. The local cultural heritage, which reflects profoundly the era of establishment of thenation by Hung Kings, and is linked with the nation’s history of development, has beencontributing sizably to the processes of socio-economic development and international integrationof the province.Keywords: Culture, intangible cultural heritage, Phu Tho.1. Mở đầuPhú Thọ là một vùng đất cổ, là kinh đô đầutiên của Việt Nam (ngày nay được gọi làvùng Đất Tổ) còn lưu giữ rất nhiềuDSVHPVT, đặc biệt các DSVHPVT gắnvới thời đại Hùng Vương - đặc trưng củavùng đất cội nguồn dân tộc. DSVHPVTtỉnh Phú Thọ phong phú, đặc sắc, bao gồmnhiều loại hình, như: lễ hội truyền thống,nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xãhội, nghề thủ công truyền thống, tri thứcdân gian mang đậm sắc thái cội nguồn.Trong đó, có ba DSVHPVT được Tổ chứcGiáo dục, Khoa học và Văn hóa của LiênHợp Quốc (UNESCO) ghi danh là71Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (114) - 2017DSVHPVT của nhân loại, đó là: hát Xoan,tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Ca trùcủa người Việt. Bài viết giới thiệu khái quátvề số lượng, sự phân bố, đặc điểm của cácDSVHPVT và giá trị của các di sản đótrong đời sống kinh tế - xã hội hiện nay ởtỉnh Phú Thọ.2. Số lượng, sự phân bố của các di sảnvăn hóa phi vật thể tỉnh Phú Thọ2.1. Số lượngDSVHPVT với 7 loại hình (Hình 1). Trongđó lễ hội truyền thống chiếm 42%; tri thứcdân gian chiếm 10%; nghệ thuật trình diễndân gian chiếm 8,7%, tập quán xã hộichiếm 19% tổng số DSVHPVT trên địa bàntỉnh. Hình 1 cho thấy, lễ hội truyền thốngchiếm tỷ lệ chủ yếu trong các di sản vănhóa trên địa bàn tỉnh. Toàn tỉnh có 277 xã,thị trấn nhưng có tới 369 lễ hội truyềnthống, gần như xã nào cũng có lễ hội truyềnthống, một số xã có tới 3 hoặc 4 lễ hộitruyền thống trong năm.Theo kết quả kiểm kê DSVHPVT, tínhđến tháng 12/2015, tỉnh Phú Thọ có 87040036935030025020016915012110050877635130Tiếng nóichữ viếtNgữ văndân gianNghệ thuậttrình diễndân gianTập quánxã hộiLễ hộitruyềnthốngNghề thủ Tri thức dâncông truyềngianthốngHình 1: Di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Phú Thọ [6]72Nguyễn Đắc Thủy2.2. Sự phân bốCác DSVHPVT được phân bố không đồngđều giữa các vùng. Trong đó, huyện CẩmKhê: 71 di sản; huyện Đoan Hùng: 38 disản; huyện Hạ Hòa: 38 di sản; huyện LâmThao: 62 di sản; huyện Phù Ninh: 49 di sản;huyện Tam Nông: 76 di sản; huyện ThanhBa: 37 di sản; huyện Thanh Sơn: 67 di sản;huyện Thanh Thủy: 126 di sản; huyện TânSơn: 79 di sản; thị xã Phú Thọ: 39 di sản;Huyện Yên Lập7%Thành phố Việt Trì16%thành phố Việt Trì: 129 di sản và huyệnYên Lập: 59 di sản. Lễ hội truyền thống vàngữ văn dân gian thường tập trung ở cácvùng đồng bằng ven sông thuộc Lâm Thao,Việt Trì, Tam Nông, Thanh Thủy. Đối vớiloại hình tri thức dân gian, tập quán xã hội,nghệ thuật trình diễn dân gian tập trung ởcác vùng núi cao và đồng bào dân tộc thiểusố như Tân Sơn, Thanh Sơn, Yên Lập(Hình 2).Huyện Cẩm Khê8%Huyện Đoan Hùng Huyện Hạ Hòa4%4%Huyện Lâm Thao7%Thị xã Phú Thọ4%Huyện Phù Ninh6%Huyện Tân Sơn9%Huyện Tam Nông9%Huyện Thanh Thủy14%Huyện Thanh Ba4%Huyện Thanh Sơn8%Hình 2: Sự phân bố di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Phú Thọ [6]3. Đặc điểm của di sản văn hóa phi vậtthể tỉnh Phú Thọ3.1. Loại hình tiếng nói, chữ viết dân tộcthiểu sốTỉnh Phú Thọ có 04 dân tộc thiểu số:Mường, Dao, Sán Chay (Cao Lan) và Môngvới trên 186 nghìn người. Các dân tộc thiểusố có bản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Phú Thọ Di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa Văn hóa phi vật thể Tỉnh Phú Thọ Văn hóa Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 381 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
10 trang 187 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 117 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0