![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Di sản văn hóa trong phát triển du lịch bền vững tại các đô thị ven biển Phú Yên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 547.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày về việc phát huy các giá trị di sản, danh thắng trong phát triển đô thị đặc trưng giàu bản sắc và tạo động lực phát triển kinh tế du lịch bền vững, du lịch xanh, loại hình du lịch được xây dựng dựa trên mô hình cảm nhận đa giác quan, trải nghiệm có sự gắn kết của du khách và có sự tham gia của nhiều bên, nhất là tham gia của cộng đồng địa phương đóng vai trò quan trọng. Việc đưa các di sản văn hóa, danh thắng vào các quy hoạch tỉnh, ngành, địa phương, các chương trình đầu tư phát triển của nhà nước, chương trình kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch là hết sức quan trọng và cấp bách. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản văn hóa trong phát triển du lịch bền vững tại các đô thị ven biển Phú Yên Di sản văn hóa trong phát triển du lịch bền vững tại các đô thị ven biển Phú Yên TS.KTS. Lê Đàm Ngọc Tú Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Di sản đóng vai trò quan trọng vững, du lịch xanh, loại hình du lịch được trong phát triển kinh tế du lịch bền vững, xây dựng dựa trên mô hình cảm nhận đa là nhân tố không thể thiểu trong quy giác quan, trải nghiệm có sự gắn kết của hoạch phát triển các đô thị, là yếu tố cân du khách và có sự tham gia của nhiều bằng phát triển quá khứ, hiện tại và bên, nhất là tham gia của cộng đồng địa tương lai. Các giá trị văn hóa được lưu phương đóng vai trò quan trọng. Việc giữ, bảo tồn, phục dựng, phát huy qua đưa các di sản văn hoá, danh thắng vào nhiều đời, nhiều thế hệ, nhiều giai đoạn các quy hoạch tỉnh, ngành, địa phương, lịch sử. Tỉnh Phú Yên với bề dày lịch sử các chương trình đầu tư phát triển của hơn 400 năm, đã trải qua hàng nghìn nhà nước, chương trình kế hoạch kinh năm phát triển với rất nhiều di sản văn doanh của các doanh nghiệp du lịch là hết hóa tiếp biến qua các thời kz đã được sức quan trọng và cấp bách. công nhận di sản Quốc gia đặc biệt, di sản cấp quốc gia và cấp tỉnh. Để phát huy các Từ khóa: di sản văn hóa, phát triển du giá trị di sản, danh thắng trong phát triển lịch, mô hình đa giác quan, sự tham gia đô thị đặc trưng giàu bản sắc và tạo nhiều bên. động lực phát triển kinh tế du lịch bền1. Vài nét về tỉnh Phú Yên Phú Yên là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam, với chiều dài bờ biển189km. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 5.060km2, trong đó đồi núi chiếm 70% diện tích. Dân sốcủa tỉnh là 961.152 người (2019) với gần 30 dân tộc. Tỉnh có 9 đơn vị hành chính, trong đó có 3huyện miền núi là: huyện Sông Hinh, Sơn Hòa và Đồng Xuân; 2 huyện đồng bằng là: huyện PhúHòa, huyện Tây Hoà và 4 đơn vị hành chính có biển là: TP Tuy Hoà, thị xã Đông Hòa, thị xã SôngCầu và huyện Tuy An ( đang xây dựng để được công nhận thị xã trước năm 2025 ). Lịch sử phát triển vùng đất Phú Yên đã có từ rất sớm với nhiều di chỉ khảo cổ và hiện vậtthuộc văn hóa Sơn Vi, văn hoá Sa Huznh - một trong những nền văn hóa tiêu biểu của khu vựcĐông Nam - tại Eo Bồng (Sơn Thành Đông ), tại Cồn Đình, Gò Ốc (xã Xuân Bình ), là vùng đấtthuộc nền văn hóa Champa trước đây với tên gọi là Ayaru. Ngày nay, nhiều di tích còn để lại nhưdi tích Thành Hồ (Phú Hòa), Núi Nhạn (xây dựng từ thế kỷ 12-13 tại Thành phố Tuy Hòa), Đàn đáTuy An, tiền cổ được khai quật, thu thập có từ thế kỷ 7 đến 15 với các loại tiền khai nguyênthông bảo thời nhà Đường, tiền Joseon ( Triều tiên ), tiền Hồng Đức. Tương truyền năm 1471,vua Lê Thánh Tông thân chinh về phương Nam và khắc bia trên núi Đá Bia (Đèo Cả ngày nay), 88xác định cương vực biên giới Đại Việt. Năm 1578, dưới thời chúa Nguyễn Hoàng, tướng LươngVăn Chánh dẫn quân khai phá vùng đất Ayaru. Đến năm 1611, chúa Nguyễn Hoàng sát nhậpAyaru vào lãnh thổ Đàng Trong, vùng đất Ayaru được đổi tên là Phú Yên.2. Di sản văn hóa tại Phú Yên Với bề dày lịch sử, di sản văn hóa ở Phú Yên rất phong phú về loại hình và chủng loại. Trênđịa bàn tỉnh di sản văn hoá vật thể hiện có 90 di tích, trong đó có 02 di tích Quốc gia đặc biệt(Gành Đá Dĩa và Tháp Nhạn), 20 di tích quốc gia và 68 di tích cấp tỉnh. Toàn tỉnh có 185 di sảnvăn hóa phi vật thể được kiểm kê, trong đó có 4 di sản được Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du lịchđưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Nghệ thuật bài chòi, nghệ thuật trìnhdiễn trống đôi, cồng ba, chiêng năm; Lễ hội Cầu Ngư, Lễ cúng trưởng thành của người Ê đê). Đặcbiệt, nghệ thuật bài chòi tỉnh Phú Yên cùng với cùng với bài chòi Trung bộ Việt Nam đã đượcUNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại11.3. Cơ sở quy hoạch di sản văn hóa trong ph t triển du lịch bền vững Phát triển bền vững dựa trên 3 trụ cột chính là: Kinh tế, Văn Hoá - Xã hội và Môi trườngnhằm tạo ra môi trường đáng sống cho người dân. Do đó, quy hoạch di sản cần dựa trên cácnguyên tắc: - Đảm bảo việc bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa, lịch sử vật thể, phi vật thể giúp nâng caocác giá trị văn hoá của cộng đồng, dựa vào cộng đồng; - Đảm bảo việc bảo vệ môi trường cảnh quan của khu vực di tích, di sản và không giancảnh quan chung; - Phát huy giá trị di sản trong đời sống kinh tế, xã hội, xem di sản như là tài nguyên du lịch,giúp cho kinh tế tại địa phương phát triển. Quy hoạch di sản văn hóa giúp nâng cao giá trị di sản, nâng cao sinh hoạt cộng đồng, nângcao chất lượng cuộc sống, đồng thờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản văn hóa trong phát triển du lịch bền vững tại các đô thị ven biển Phú Yên Di sản văn hóa trong phát triển du lịch bền vững tại các đô thị ven biển Phú Yên TS.KTS. Lê Đàm Ngọc Tú Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt: Di sản đóng vai trò quan trọng vững, du lịch xanh, loại hình du lịch được trong phát triển kinh tế du lịch bền vững, xây dựng dựa trên mô hình cảm nhận đa là nhân tố không thể thiểu trong quy giác quan, trải nghiệm có sự gắn kết của hoạch phát triển các đô thị, là yếu tố cân du khách và có sự tham gia của nhiều bằng phát triển quá khứ, hiện tại và bên, nhất là tham gia của cộng đồng địa tương lai. Các giá trị văn hóa được lưu phương đóng vai trò quan trọng. Việc giữ, bảo tồn, phục dựng, phát huy qua đưa các di sản văn hoá, danh thắng vào nhiều đời, nhiều thế hệ, nhiều giai đoạn các quy hoạch tỉnh, ngành, địa phương, lịch sử. Tỉnh Phú Yên với bề dày lịch sử các chương trình đầu tư phát triển của hơn 400 năm, đã trải qua hàng nghìn nhà nước, chương trình kế hoạch kinh năm phát triển với rất nhiều di sản văn doanh của các doanh nghiệp du lịch là hết hóa tiếp biến qua các thời kz đã được sức quan trọng và cấp bách. công nhận di sản Quốc gia đặc biệt, di sản cấp quốc gia và cấp tỉnh. Để phát huy các Từ khóa: di sản văn hóa, phát triển du giá trị di sản, danh thắng trong phát triển lịch, mô hình đa giác quan, sự tham gia đô thị đặc trưng giàu bản sắc và tạo nhiều bên. động lực phát triển kinh tế du lịch bền1. Vài nét về tỉnh Phú Yên Phú Yên là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam, với chiều dài bờ biển189km. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 5.060km2, trong đó đồi núi chiếm 70% diện tích. Dân sốcủa tỉnh là 961.152 người (2019) với gần 30 dân tộc. Tỉnh có 9 đơn vị hành chính, trong đó có 3huyện miền núi là: huyện Sông Hinh, Sơn Hòa và Đồng Xuân; 2 huyện đồng bằng là: huyện PhúHòa, huyện Tây Hoà và 4 đơn vị hành chính có biển là: TP Tuy Hoà, thị xã Đông Hòa, thị xã SôngCầu và huyện Tuy An ( đang xây dựng để được công nhận thị xã trước năm 2025 ). Lịch sử phát triển vùng đất Phú Yên đã có từ rất sớm với nhiều di chỉ khảo cổ và hiện vậtthuộc văn hóa Sơn Vi, văn hoá Sa Huznh - một trong những nền văn hóa tiêu biểu của khu vựcĐông Nam - tại Eo Bồng (Sơn Thành Đông ), tại Cồn Đình, Gò Ốc (xã Xuân Bình ), là vùng đấtthuộc nền văn hóa Champa trước đây với tên gọi là Ayaru. Ngày nay, nhiều di tích còn để lại nhưdi tích Thành Hồ (Phú Hòa), Núi Nhạn (xây dựng từ thế kỷ 12-13 tại Thành phố Tuy Hòa), Đàn đáTuy An, tiền cổ được khai quật, thu thập có từ thế kỷ 7 đến 15 với các loại tiền khai nguyênthông bảo thời nhà Đường, tiền Joseon ( Triều tiên ), tiền Hồng Đức. Tương truyền năm 1471,vua Lê Thánh Tông thân chinh về phương Nam và khắc bia trên núi Đá Bia (Đèo Cả ngày nay), 88xác định cương vực biên giới Đại Việt. Năm 1578, dưới thời chúa Nguyễn Hoàng, tướng LươngVăn Chánh dẫn quân khai phá vùng đất Ayaru. Đến năm 1611, chúa Nguyễn Hoàng sát nhậpAyaru vào lãnh thổ Đàng Trong, vùng đất Ayaru được đổi tên là Phú Yên.2. Di sản văn hóa tại Phú Yên Với bề dày lịch sử, di sản văn hóa ở Phú Yên rất phong phú về loại hình và chủng loại. Trênđịa bàn tỉnh di sản văn hoá vật thể hiện có 90 di tích, trong đó có 02 di tích Quốc gia đặc biệt(Gành Đá Dĩa và Tháp Nhạn), 20 di tích quốc gia và 68 di tích cấp tỉnh. Toàn tỉnh có 185 di sảnvăn hóa phi vật thể được kiểm kê, trong đó có 4 di sản được Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du lịchđưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (Nghệ thuật bài chòi, nghệ thuật trìnhdiễn trống đôi, cồng ba, chiêng năm; Lễ hội Cầu Ngư, Lễ cúng trưởng thành của người Ê đê). Đặcbiệt, nghệ thuật bài chòi tỉnh Phú Yên cùng với cùng với bài chòi Trung bộ Việt Nam đã đượcUNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại11.3. Cơ sở quy hoạch di sản văn hóa trong ph t triển du lịch bền vững Phát triển bền vững dựa trên 3 trụ cột chính là: Kinh tế, Văn Hoá - Xã hội và Môi trườngnhằm tạo ra môi trường đáng sống cho người dân. Do đó, quy hoạch di sản cần dựa trên cácnguyên tắc: - Đảm bảo việc bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa, lịch sử vật thể, phi vật thể giúp nâng caocác giá trị văn hoá của cộng đồng, dựa vào cộng đồng; - Đảm bảo việc bảo vệ môi trường cảnh quan của khu vực di tích, di sản và không giancảnh quan chung; - Phát huy giá trị di sản trong đời sống kinh tế, xã hội, xem di sản như là tài nguyên du lịch,giúp cho kinh tế tại địa phương phát triển. Quy hoạch di sản văn hóa giúp nâng cao giá trị di sản, nâng cao sinh hoạt cộng đồng, nângcao chất lượng cuộc sống, đồng thờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa Phát triển du lịch ven biển Mô hình cảm nhận đa giác quan Kinh tế du lịch Chương trình đầu tư phát triển du lịch Chương trình kế hoạch kinh doanh du lịchTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 219 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 201 1 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 103 3 0 -
10 trang 97 0 0
-
9 trang 68 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 62 1 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 58 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 57 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 56 0 0