Danh mục

Di sản văn hóa vùng ven sông cầu với phát triển du lịch Bắc Ninh hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.19 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Di sản văn hóa nằm ven sông Cầu trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh rất đa dạng, phong phú, bao gồm cả di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Các di sản văn hóa này mang những đặc điểm riêng của vùng văn hóa Kinh Bắc, được bảo tồn và trao truyền qua nhiều đời nay, là nguồn tài nguyên nhân văn có thể khai thác trong phát triển du lịch, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di sản văn hóa vùng ven sông cầu với phát triển du lịch Bắc Ninh hiện nay VĂN HÓA DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA VÙNG VEN SÔNG CẦU VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BẮC NINH HIỆN NAY TRẦN ĐỨC NGUYÊNTóm tắt Di sản văn hóa nằm ven sông Cầu trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh rất đa dạng, phong phú, bao gồm cảdi sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Các di sản văn hóa này mang những đặc điểm riêng của vùngvăn hóa Kinh Bắc, được bảo tồn và trao truyền qua nhiều đời nay, là nguồn tài nguyên nhân văn có thểkhai thác trong phát triển du lịch, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của địaphương. Những năm qua, tỉnh Bắc Ninh đã có sự quan tâm đầu tư cho việc bảo tồn, phát huy giá trị cácdi sản, gắn với phát triển du lịch. Tuy nhiên, việc khai thác giá trị các di sản văn hóa này còn chưa phùhợp với tiềm năng, cần phải có những định hướng, giải pháp cụ thể, hoàn thiện hơn.Từ khóa: Bắc Ninh, di sản văn hóa, phát triển du lịch, sông CầuAbstract Cultural heritage along Cau riverside in Bac Ninh province is very diverse and rich, includingtangible and intangible cultural heritages. These cultural heritages have unique characteristics ofKinh Bac cultural area, preserved and transmitted over through many generations. They are humanresources that can be exploited in tourism development, and contribute significantly into the generalsocio-economic development of the province. In recent years, Bac Ninh province has paid attentionto investment in conserving, promoting the value of heritage, associated with tourism development.However, the exploitation of the value of these cultural heritages has not been consistent with thepotential and it is neccessary to have more specific and complete orientations and solutions.Keywords: Bac Ninh, cultural heritage, tourism development, Cau river B ắc Ninh - Kinh Bắc là một vùng quê Thị Cầu) được nhắc đến trong nhiều cuốn địa thanh bình với dòng sông Cầu thơ chí dưới các triều đại phong kiến. Vị thế của mộng “Con sông của người Quan họ/ nó được người xưa rất coi trọng, sách Đại NamSuốt đời nước chảy lơ thơ”, đôi bờ là những xóm nhất thống chí dưới triều Nguyễn còn ghi rằng:làng trù phú. Hình ảnh con sông Cầu đã gắn [sông Nguyệt Đức] năm Tự Đức thứ 3, liệt vàobó, song hành cùng vùng Bắc Ninh, cho dù hàng sông lớn, [được] chép vào điển thờ [4,từ nơi khởi nguồn cho đến khi hòa cùng các tr.94].dòng sông khác ở vùng hạ lưu, nó đã chảy qua Về nguồn gốc, sông Cầu bắt nguồn từ phíaít nhất là 4 đơn vị hành chính cấp tỉnh. Với sự nam đỉnh Phia Boóc của dãy núi Văn Ôn tronggắn bó như vậy nên sông Cầu như một biểu địa phận xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, chảy ngoằn ngoèo giữa hai dãy núitượng sinh thái văn hóa của Bắc Ninh. Ngân Sơn và Sông Gâm theo hướng tây bắc Xứ Bắc xưa có đôi dòng sông với tên gọi - đông nam, qua một số huyện của tỉnh BắcNguyệt Đức giang hợp cùng dòng Nhật Đức Kạn và Thái Nguyên rồi đi vào tỉnh Bắc Ninhgiang (sông Thương) như một biểu tượng văn tại địa phận huyện Yên Phong, nơi giáp ranhhóa âm - dương hòa quyện, tạo sự ấm no, sung với huyện Việt Yên (Bắc Giang). Chạy hết địatúc cho vùng đất này. Dòng Nguyệt Đức (hay phận Bắc Ninh, sông Cầu hội với các con sôngcòn gọi là sông Như Nguyệt, sông Cầu, sông Thương, Lục Nam, Đuống, Kinh Thầy, Thái BìnhSố 28 - Tháng 6 - 2019 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 69 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU tại địa điểm Lục Đầu Giang, hòa thành dòng những kỹ thuật chế tác tinh xảo. Các di vật thu Thái Bình rồi chảy tiếp ra biển Đông. Sông Cầu được ở hai di chỉ trên cho thấy, đời sống kinh đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài gần 70 km, tế, văn hóa của người Việt cổ ven sông Cầu có ngày nay được lấy làm ranh giới tự nhiên phân sự phát triển không ngừng theo thời gian. cách hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Với nhận Quá trình tụ cư, lao động sản xuất của định phần nhiều mang tính chủ quan, chúng người dân bám theo triền sông màu mỡ, đời tôi cho rằng vùng hạ lưu sông này là khu vực sống ngày càng thịnh vượng. Ven sông hình trù phú bậc nhất trong toàn bộ dọc dài của thành các làng xóm trù phú kéo theo đời sống con sông, sự giàu có đó hàm nghĩa cả về kinh tinh thần cũng ngày càng được nâng lên. tế cũng như bề dày lịch sử văn hóa. Mang những đặc điểm của cư dân trồng lúa 1. Di sản văn hóa vùng ven sông Cầu và vai nước luôn cầu mong mưa thuận, gió hòa, mùa trò trong phát triển du lịch màng bội thu nên làng nào cũng xây dựng các Trải dài theo lịch sử, dòng Nguyệt Đức mang công trình tín ngưỡng như đình, chùa, đền, phù sa màu mỡ bồi đắp cho đôi bờ, là điều kiện miếu,… tạo thành một hệ thống các điểm lý tưởng để cư dân quần tụ, lập xóm làng, tăng di tích với mật độ dày đặc còn hiện diện đến gia sản xuất, sinh sôi phát triển. Dọc theo bờ ngày nay. Nhiều di tích còn tương đối nguyên sông đó, cùng với sự tụ cư của con người, trong vẹn, nhiều di tích chỉ còn những dấu vết của cuộc sống, lao động và trong sáng tạo tinh thần lịch sử, nhiều di tích có niên đại ngót vài trăm đã sản sinh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: