Ở trẻ sơ sinh người ta thường gặp những dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa như hẹp thực quản, hẹp phì đại môn vị, tắt tá tràng… Chúng cần phẫu thuật cấp cứu ngay sau trẻ chào đời đề giúp trẻ sớm có được một hệ tiêu hóa hoàn chỉnh. Nếu không phát hiện sớm, tính mạng và sức khỏe của trẻ sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinh Dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa ở trẻ sơ sinhỞ trẻ sơ sinh người ta thường gặp những dị tật bẩm sinhđường tiêu hóa như hẹp thực quản, hẹp phì đại môn vị, tắttá tràng… Chúng cần phẫu thuật cấp cứu ngay sau trẻ chàođời đề giúp trẻ sớm có được một hệ tiêu hóa hoàn chỉnh.Nếu không phát hiện sớm, tính mạng và sức khỏe của trẻ sẽbị ảnh hưởng nghiêm trọng.Ở trẻ sơ sinh người ta thường gặp những dị tật bẩm sinhđường tiêu hóa (google image)Hẹp thực quảnHẹp thực quản là dị tật đường tiêu hóa thường gặp (tỉ lệmắc bệnh khoảng 1/200-1/4000 trẻ). Thể hiện của bệnh làthực quản bị đóng kín khoảng 10cm tính từ miệng. 80%trường hợp dị tật này có kèm lỗ thông giữa khí quản vàthực quản hoặc có kèm theo các dị dạng khác về tim mạch,ruột, phổi, hệ tiết niệu sinh dục. Có thể phát hiện bệnh quasiêu âm ngay khi trẻ còn trong bụng mẹ.Sau khi sinh, trẻ thường có các biểu hiện:- Trào nước ối. Không thể nuốt bất cứ thứ gì. Khi cố gắngcho bú, trẻ bị sặc, nôn ói, tím tái.- Rối loạn hô hấp, tiết nước bọt nhiều, liên tục phải thở kémở tư thế ngửa, tắt đường thở.- Bụng chướng hoặc xẹp lép (bụng chướng nếu có kèm lỗdò khí quản và thực quản, bụng lép nếu chỉ teo thực quản).- Trong vòng nhiều giờ, trẻ sơ sinh có thể viêm phổi thứphát trầm trọng do hít dịch vị qua lỗ dò. Lúc này trẻ sẽ thởnhanh, tái, da hơi xanh, khóc yếu và tình trạng xấu đi nhanhchóng.Chăm sóc và can thiệp y khoa:- Tuyệt đối không cho trẻ ăn uống qua đường miệng.- Trẻ cần được hút nước bọt liên tục, khoảng mỗi 15 phútmỗi lần, để ngăn chúng bị hít vào qua lỗ dò.- Bác sĩ thường sẽ chỉ định cho dùng kháng sinh, truyềndịch và chuyển nhanh trẻ đến trung tâm có khả năng phẫunhi.- Thường 1 ngày sau khi sinh trẻ sẽ được phẫu thuật đónglỗ dò để bảo vệ phổi khỏi dịch vị và để dễ dàng nuôi ănbằng đường nối thông dạ dày. Sau vài tuần, khi trẻ đã ổnđịnh và tăng cân, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật mở thông dạdày.Hẹp phì đại môn vịMôn vị là một cơ vòng nối liền dạ dày với đoạn đầu củaruột non. Bệnh xảy ra khi cơ vùng môn vị dày lên khiếnlòng môn vị bị hẹp lại. Dị tật này thường làm trẻ bị nôn ói,do sự ứ tắt sữa và các thức ăn khác ở môn vị dội ngược vềthực quản. Nếu không được phát hiện sớm, trẻ sẽ sẽ cóchiều hướng ngày càng yếu sức do không ăn được. Tỷ lệbệnh thường xảy ra với bé trai nhiều hơn gái.Dấu hiệu và cách khắc phục dị tật:- Bé thường bị nôn 2 – 3 tuần sau sinh, nôn vọt ngay saubú.- Nôn ói có vòi, thành tia, chất nôn không có mật. Sau ói,trẻ mút vú mẹ liên tục do đói.- Trẻ sẽ bị mất nước, da khô, táo bón, sút cân do dinhdưỡng không đủ.- Sờ vùng dưới gan có thể thấy cục u.Trẻ thường được đặt sonde dạ dày, truyền dịch và chuyểnphẫu nhi càng sớm càng tốt. Một phẫu thuật đơn giản sẽchữa khỏi hẳn chứng bệnh này.Tắt tá tràngBệnh thường có 2 khả năng: tắt tá tràng một phần hay toànphần. Từ khi còn trong bụng mẹ thai nhi cũng có thể đượcsiêu âm để phát hiện bệnh. Sau khi sinh, nếu để ý thấynhững dấu hiệu sau đây, hãy đưa bé đi phẫu thuật kịp thời:- Trẻ ói tái đi tái lại (thường có mật xanh) nhưng không cóchướng bụng, đau hoặc hoại tử.- X-quang bụng để phát hiện.Bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật trong thời gian sớm nhất.Thoát vị hoànhThoát vị hoành bẩm sinh là sự thông nối bất thường giữakhoang màng phổi và khoang màng bụng do khiếm khuyếtcơ hoành. Ruột, gan, lách bị thay đổi vị trí nằm trong lồngngực. Tỷ lệ bẩm sinh thường từ 1/5000 đến 1/10000 trẻ.Bệnh diễn tiến nặng với tỷ lệ tử vong khoảng 50%.Triệu chứng bệnh:Sau khi sinh, trẻ bị suy hô hấp nặng trong vài giờ đầu củacuộc sống. Khó thở nguy kịch, tím tái, có lúc ngưng thở.Tình trạng tím tái ngày càng nặng thêm.Nhìn thấy lồngngực bên bị thoát vị di động ít theo nhịp thở. Ngực phồng,bụng lép.Xử trí bệnh:Trẻ được hút đàm nhớt, thở oxy qua nội khí quản. Đặt nằmtrên mặt phẳng, đầu cao. Cho trẻ nằm nghiêng về phía bịthoát vị. Bác sĩ sẽ cho đặt ống thông dạ dày, hút dịch và đặtcác đường truyền. Phẫu thuật được thực hiện sau khi đã ổnđịnh hô hấp.Cần phát hiện sớm để có phương pháp điều trị thích hợp(google image)Hở thành bụngHở thành bụng là khiếm khuyết thành bụng ở vùng trungtâm. Ruột nhô ra và phúc mạc tiếp xúc trực tiếp với dịch ối.Tỷ lệ trẻ mắc bệnh khá hiếm, thường gặp ở trai nhiều hơngái.Phẫu thuật như thế nào?Ruột bị tổn thương và có nguy cơ bị thiếu máu nghiêmtrọng. Các nguy cơ khác là nhiễm trùng, mất nhiệt, thoátdịch. Nên đặt trẻ nằm nghiêng phải, che ruột với gạc tẩmnước muối sinh lý vô trùng và đặt trong bọc kính trong. Trẻđược cho kháng sinh, đặt ống thông mũi – dạ dày, truyềndịch. Phẫu thuật nên thực hiện ngay, nếu có thể nên đóngthành bụng bị hở. Nếu ổ bụng quá nhỏ phải ủ ấm nhân tạođể bảo vệ ruột cho đến khi thành bụng và trẻ đủ lớn để thựchiện đóng bụng trực tiếp.Thoát vị rốnThoát vị rốn là sự thoát vị các thành phần trong ổ bụng vàotrong đáy cuống rốn do sự phát triển khô ...