Danh mục

DI TÍCH CHĂM Phần 1: Tháp Chăm

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.23 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

DI TÍCH CHĂM Phần 1: Tháp ChămTháp Chăm là từ dùng để chỉ chung cho các công trình kiến trúc của người Chăm cổ. Các tháp Chăm còn lại đến ngày nay là những ngôi tháp xây bằng gạch có một số chi tiết kiến trúc và trang trí bằng đá, thường có mặt bằng hình vuông, có chóp nhọn ở đỉnh tháp. Đó là các di tích vật thể dễ nhận biết nhất của nền văn hóa Chăm. Hiện nay còn khoảng 50 ngôi tháp Chăm tương đối nguyên vẹn nằm rải rác ở các tỉnh miền Trung Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DI TÍCH CHĂM Phần 1: Tháp Chăm DI TÍCH CHĂM Phần 1: Tháp ChămTháp Chăm là từ dùng để chỉ chung cho các công trình kiến trúc của người Chămcổ. Các tháp Chăm còn lại đến ngày nay là những ngôi tháp xây bằng gạch có mộtsố chi tiết kiến trúc và trang trí bằng đá, thường có mặt bằng hình vuông, có chópnhọn ở đỉnh tháp. Đó là các di tích vật thể dễ nhận biết nhất của nền văn hóaChăm. Hiện nay còn khoảng 50 ngôi tháp Chăm tương đối nguyên vẹn nằm rải rácở các tỉnh miền Trung Việt Nam.Hiện nay có thể nhìn thấy một số tháp Chăm đứng đơn lẻ hoặc hai, ba ngôi thápđược xây liền kề (tạm goi là Tháp đôi, Tháp ba). Riêng tại khu vực thung lũng MỹSơn (huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) còn lại dấu vết những nhóm tháp gồmnhiều ngôi tháp được xây sát cạnh nhau trong một khu vực có tường bao quanh,tạm gọi là nhóm đền tháp.Qua khảo sát những di tích Mỹ Sơn, chúng ta có thể miêu tả khái quát như sau:Trong một nhóm đền tháp có một tháp trung tâm trong đó đặt đ ài thờ để thờ vịthần chính, gọi là đền thờ hoặc kalan. Kalan chỉ có một cửa ra vào nhỏ (thường làmở về hướng đông), không có cửa sổ, do vậy không gian trong kalan gây cảm giáchẹp và tối. Trước kalan có một khoảng sân hẹp. Hai bên sân có 2 ngôi tháp đốidiện nhau, mở cửa ra sân. Các ngôi tháp này hoặc dùng để đặt bồn nước để làm lễcúng hoặc dùng để cất giữ đồ thờ cúng. (Bên trong một ngôi tháp ở khu đền thápMỹ Sơn hiện nay còn nhìn thấy một bồn nước bằng đá). Phía trước kalan là mộttháp nhỏ hơn có chức năng như là một cổng ra vào, được gọi là tháp cổng, haygopura. Trước tháp cổng là một ngôi nhà có mặt bằng hình chữ nhật, có lẽ là nơidành cho người tế lễ chuẩn bị lễ vật hoặc tịnh tâm trước khi vào đền thờ, gọi lànhà tịnh tâm hoặc mandapa. Ngoài ra, chung quanh kalan còn có một số tháp nhỏthờ các vị thần phương hướng hoặc các vị thần phụ trợ cho vị thần chính thờ ởkalan.Những gì còn lại cho thấy các tháp Chăm được xây dựng vì mục đích tín ngưỡng.Các văn bia thường ghi chép việc xây dựng tháp để dâng tặng cho thần linh hoặccho những vị vua được tôn sùng như các vị thần. Bên trong hoặc gần các ngôi thápcác nhà khảo cổ đã tìm thấy những đài thờ, các pho tượng, những bức phù điêuhoặc những biểu tượng có nội dung từ các thần thoại Ấn Độ. Phần lớn các hiện vậtđiêu khắc Chăm được sưu tầm và trưng bày tại các bảo tàng có nguồn gốc từ cáckhu đền tháp Chăm.Hình dáng, cấu trúc của các ngôi tháp Chăm có vẻ tương đồng nhưng không hoàntoàn giống nhau. Mỗi ngôi tháp còn lại đều có những dáng vẻ riêng và chứa đựngnhiều bí ẩn đang chờ đợi sự khám phá và thưởng ngoạn của khách tham quan vàcác nhà nghiên cứu.Các tháp Chăm còn lại hiện nay nằm ở địa phận các tỉnh Thừa Thiên – Huế,Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắc Lắc và thànhphố Nha Trang. 1. Tháp Mỹ Khánh Niên đại: Thế kỷ VIII. Địa điểm: thôn Mỹ Khánh, xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế Được phát hiện năm 2001 trong lòng cồn cát ven biển thuộc thôn Mỹ Khánh, xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Đây là ngôi tháp nằm gần bờ biển nhất hiện còn tồn tại.7. Tháp Phước Lộc (còn gọi là tháp Vàng)Địa điểm: trên một ngọn đồi thuộc xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh BìnhĐịnhNiên đại: thế kỷ XII8. Tháp Cánh Tiên (còn gọi là Tháp Đồng)Địa điểm: xã Nhơn Hậu, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Dịnh.Niên đại: thế kỷ XIIĐịa điểm này được xác định là khu vực kinh đô Đồ Bàn của vương quốc Chămpa,giai đoạn sau thế kỷ XI.9. Tháp Bình LâmĐịa điểm: xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình ĐịnhNiên đại: cuối thế kỷ XI.Tháp cao gần 20 mét, còn tương đối nguyên vẹn.10. Tháp Bánh Ít (còn gọi là Tháp Bạc)Địa điểm: xã Nhơn Hòa (?), huyện An Nhơn (?),tỉnh Bình Định.Niên đại: thế kỷ XI-XIIĐây là một nhóm gồm 4 ngôi tháp trên một ngọn đồi,cách thành phố Quy Nhơn về phía bắc khoảng 20km.Ảnh: Barbara J. Anello.11. Tháp Dương Long (còn gọi là Tháp Ngà)Địa điểm: xã Tây Bình, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình ĐịnhNiên đại: thế kỷ XIIĐây là một nhóm gồm 3 ngôi tháp xây gần nhau, ngôi tháp giữa cao nhất với chiềucao 36 mét, nằm về phía tấy bắc thành phố Quy Nhơn khoảng 40 km.12. Tháp Thủ ThiệnĐịa điểm: xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình ĐịnhNiên đại: thế kỷ XIITháp cao gần 20 mét, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 30 km về phía tây bắc.13. Tháp Đôi (còn gọi là Tháp Hưng Thạnh) Địa điểm: phường Đống Đa, thành phố Quy Nhơn. Niên đại: thế kỷ XII-XIII Gồm 2 ngôi tháp gần nhau, tháp phía bắc có chiều cao hơn 20 mét, cao hơn tháp phía nam. Ảnh: Barbara J. Anello.Ninh Thuận1. Tháp Hòa LaiĐịa điểm: làng Ba Tháp,xã Tâ ...

Tài liệu được xem nhiều: