Danh mục

Di tích khảo cổ học thời tiền sử trên địa bàn Đà Lạt và vùng phụ cận

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.80 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày một số kết quả nghiên cứu về di tích và di vật khảo cổ học thời tiền sử trên địa bàn Đà Lạt và vùng phụ cận, như: Di tích Núi Voi (Đức Trọng), hồ Tuyền Lâm (Đà Lạt) tìm thấy các công cụ đá ghè đẽo thô sơ mang đặc trưng của giai đoạn sơ kỳ Đá cũ; giai đoạn hậu kỳ Đá cũ - Đá mới sớm cũng đã phát hiện rãi rác các di vật trên bề mặt; đặc biệt, đến giai đoạn hậu kỳ Đá mới – sơ kỳ Kim khí đã nghiên cứu 10 di tích công xưởng, cư trú – xưởng chế tác công cụ đá phân bố trên địa bàn huyện Lâm Hà. Những phát hiện về mặt khảo cổ trên có giá trị nổi bật trong nhận diện và nghiên cứu diễn trình lịch sử, văn hóa thời tiền sử ở nơi đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di tích khảo cổ học thời tiền sử trên địa bàn Đà Lạt và vùng phụ cậnTạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 03 (59) - 2019 59 DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC THỜI TIỀN SỬ TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ LẠT VÀ VÙNG PHỤ CẬN LÊ XUÂN HƯNG* Tóm tắt: Bài viết trình bày một số kết quả nghiên cứu về di tích và di vật khảo cổ học thời tiền sửtrên địa bàn Đà Lạt và vùng phụ cận, như: Di tích Núi Voi (Đức Trọng), hồ Tuyền Lâm (Đà Lạt) tìmthấy các công cụ đá ghè đẽo thô sơ mang đặc trưng của giai đoạn sơ kỳ Đá cũ; giai đoạn hậu kỳ Đácũ - Đá mới sớm cũng đã phát hiện rãi rác các di vật trên bề mặt; đặc biệt, đến giai đoạn hậu kỳ Đámới – sơ kỳ Kim khí đã nghiên cứu 10 di tích công xưởng, cư trú – xưởng chế tác công cụ đá phânbố trên địa bàn huyện Lâm Hà. Những phát hiện về mặt khảo cổ trên có giá trị nổi bật trong nhậndiện và nghiên cứu diễn trình lịch sử, văn hóa thời tiền sử ở nơi đây. Từ khóa: di tích khảo cổ học, thời tiền sử, Đà Lạt và vùng phụ cận. Abstract: The paper presents some research results on prehistoric archaeological relics andartifacts in Da Lat and surrounding areas, such as: Nui Voi relics (Duc Trong), Tuyen Lam Lake (DaLat) found crude stone chisel tools bearing typical characteristics of the Old Stone age; the laterperiod of Old Stone- New Stone soon discovered scattered artefacts on the surface; In particular,until the post-Neolithic period - early period of Metal age has studied 10 workshop relics, residence- workshops were allocated in Lam Ha district. These archaeological discoveries have outstandingvalues in identifying and studying prehistoric and cultural history here. Keywords: archaeological relics, prehistory, Da Lat and surrounding areas. Ngày nhận bài: 17/3/2019 Ngày duyệt đăng: 02/6/2019 Đặt vấn đề di tích khảo cổ học vẫn cần có thêm nhữngD i tích và di vật là đối tượng nghiên cứu điều tra phát hiện, nghiên cứu nhằm tìm chủ yếu trong Khảo cổ học. Trong thời hiểu đặc trưng, tính chất, niên đại, chủ nhân gian sinh sống tại một địa điểm nhất và những giá trị nổi bật của mỗi loại hình diđịnh, người cổ đại đã để lại các dấu vết của tích. Công tác này giúp việc nhận diện, bảomình như: dấu vết nhà cửa, mộ táng, bếp lửa, vệ di tích và di vật khảo cổ học một cách kịpcông cụ, công xưởng chế tác công cụ sản thời nhằm tránh nguy cơ bị hủy hoại do conxuất… Qua thời gian, di tích bị vùi lấp trong người hoặc yếu tố thiên nhiên gây ra.lòng đất, việc nghiên cứu toàn diện các loại Trên địa bàn thành phố Đà Lạt và vùngdi tích và di vật có ý nghĩa quyết định trong phụ cận (huyện Đức Trọng và Lâm Hà) đãviệc phác thảo lại lịch sử của con người trong phát hiện được các di tích và di vật khảoquá khứ. cổ từ giai đoạn sơ kỳ Đá cũ đến sơ kỳ Kim Những nghiên cứu của các nhà khảo cổ khí. Những di tích này phân bố ngoài trời, ởtrong gần hai thập kỷ qua đã đóng góp nhiều nhiều dạng địa hình khác nhau; nhiều loạitư liệu quý cho việc xây dựng hồ sơ di sản hình khác nhau như: di tích cư trú, côngnhưng chưa được các ban ngành quản lý văn xưởng hay cư trú – xưởng chế tác công cụhóa tại địa phương quan tâm thỏa đáng. Để đá… Trong những năm gần đây, tác giả bàibổ sung và đánh giá giá trị văn hóa của các viết có nhiều dịp trở lại những địa điểm phátĐại học Đà Lạt.* hiện di tích, di vật kể trên và ghi nhận hiệnEmail: hunglx@dlu.edu.vn. trạng của các di tích đang bị xâm hại do hoạt60 LÊ XUÂN HƯNGđộng canh tác của cư dân hiện đại. Vì vậy, Đông và 13005’23” vĩ Bắc. Tháng 5/2003,vấn đề bảo vệ và nghiên cứu các di tích này đoàn công tác của Viện Khảo cổ học đã tiếnhiện nay là rất cần thiết. hành phúc tra, thám sát và thu được hơn 10 1. Một số khái niệm và cách phân loại di vật đá các loại (cả hiện vật giai đoạn Đádi sản mới – sẽ trình bày phần sau). Nghiên cứu ban Theo Luật Di sản văn hóa của nước Cộng đầu, cố Giáo sư Trần Quốc Vượng và cộng sựhòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam xác định đây vừa là di tích cư trú, vừa là nơinhấn mạnh “Di sản văn hóa bao gồm di sản diễn ra hoạt động chế tác công cụ đá và nhấnvăn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, mạnh đến những giá trị khoa học nổi bật củalà sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch di tích (Trần Quốc Vượng và cộng sự, 2004,sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ t ...

Tài liệu được xem nhiều: