Danh mục

Đi tìm bản thể và nhận thức về ý nghĩa của văn học mạng Phần 1

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.18 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự vươn xa của mạng Internet và sự ảnh hưởng ngày càng rõ nét của truyền thông kĩ thuật số đã khiến mạng Internet điều chỉnh lại mối quan hệ thẩm mĩ giữa con người và thế giới mạng trong lĩnh vực thẩm mĩ nghệ thuật, bằng các văn bản điện tử không giấy viết, xây dựng lại phương thức tồn tại nghệ thuật mới, xây dựng chất thơ kĩ thuật cho không gian hư ảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi tìm bản thể và nhận thức về ý nghĩa của văn học mạng Phần 1Đi tìm bản thể và nhận thức về ý nghĩa của văn học mạng Phần 1 Sự vươn xa của mạng Internet và sự ảnh hưởng ngày càng rõ nét củatruyền thông k ĩ thuật số đã khiến mạng Internet điều chỉnh lại mối quan hệ thẩmmĩ giữa con người và thế giới mạng trong lĩnh vực thẩm mĩ nghệ thuật, bằngcác văn bản điện tử không giấy viết, xây dựng lại phương thức tồn tại nghệthuật mới, xây dựng chất thơ k ĩ thuật cho không gian hư ảo. Với tư cách lànguồn tài nguyên thẩm mĩ bị Internet kích hoạt đầu tiên, văn học đã xâm nhậpmột cách toàn diện vào phương tiện truyền thông đại chúng thứ tư (Ba phươngtiện truyền thông truyền thống là truyền hình, phát thanh, báo in - ND). Văn họcmạng đã xuất hiện trong quá trình này như một mốc lịch sử. 1. Đi tìm bản thể luận của văn học mạng Trước tiên sẽ phải đối mặt với vấn đề “có văn học mạng hay không”, “thếnào là văn học mạng”. Có người cho rằng, cái gọi là “văn học mạng” là một kháiniệm giả, văn học xuất phát từ tâm hồn chứ không phải sinh ra từ mạng, mạngchẳng qua được coi là nội dung và hình thức của tâm hồn trong ảo giác tự saysưa với chính m ình mà thôi, thế nên mới có “văn học mạng” đó (Lí Kính Trạch -nhà phê bình văn học); chỉ là sự khác biệt về phương tiện truyền bá, sẽ khôngthể tạo nên sự khác biệt trong bản chất văn học (Dư Hoa – nhà văn); văn họcđược quyết định bởi quá trình trần thuật và thể hiện của bản thân nó, giữa nóvới phương tiện truyền bá nó – dù là sách báo hay máy vi tính, mạng đều khôngcó mối liên hệ tất yếu (Ngô Tuấn - giáo sư trường Đại học Sư phạm Hoa Đông);chính vì vậy, cái gọi là “văn học mạng” phải gọi là “viết qua mạng” (Lí Khiết Phi– nhà nghiên cứu văn học), hoặc gọi là một “thể văn mạng” (Văn Thụ Quốc –chủ biên báo Câu chuyện văn học). Bên giữ ý kiến khẳng định cho rằng, mạngInternet xuất hiện đã đem đến cho văn học một lối vào mới, việc cho rằng cáctác phẩm trên mạng chẳng có gì để đọc là sự tự hạ thấp mình, văn học mạngcó một tiền đồ sáng ngời (Trần Thôn – nhà văn); mạng Internet đã khiến tất cảmọi nhân tài đều không bị vùi dập, từ giờ trở đi, các tác gia vĩ đại sẽ xuất hiệntrên đó (Vương Sóc – nhà văn); văn học mạng bắt nguồn từ lối viết bản chântrong dân gian sẽ vươn tới tâm hồn, có ý nghĩa quan trọng đối với sự hướng vềbản thể, hướng về phương Đông của lí luận văn nghệ (Vương Nhạc Xuyên –giáo sư trường Đại học Bắc Kinh); nghệ thuật mạng sẽ thay thế địa vị hiện cócủa nghệ thuật truyền thống và trở thành hình thái chủ đạo (Hoàng HưởngPhấn – giáo sư trường Đại học Hạ Môn); sự tự do cao độ, tính phi công lợi, siêuvăn bản... của văn học mạng đã trở thành hình thức mới trong hoạt động viếtlách của nhân loại (Triệu Hiến Chương – giáo sư trường Đại học Nam Kinh). Trên thực tế, văn học mạng tồn tại là một thực tế không cần phải bàn cãi,trang mạng lấn chỗ trang sách, đọc qua màn hình vi tính nhiều hơn đọc sách,giấy và bút nhường chỗ cho con chuột và điện, tất cả đã trở thành xu thế vănhóa lớn không thể đảo ngược. Đứng trước văn học mạng mang một diện mạohoàn toàn mới, chúng ta chỉ có thể nhìn nhận bằng thái độ mở cửa, khoandung, điềm tĩnh. Căn cứ vào tình hình phát triển của văn học mạng hiện nay, cóthể đứng trên ba cấp độ để lí giải hình thái tồn tại của nó: 1) Xét về nghĩa rộng,văn học mạng là chỉ tất cả các tác phẩm được đưa lên mạng sau khi đã qua cácxử lí điện tử, tức phàm là văn học được truyền trên mạng Internet đều là vănhọc mạng, so với văn học truyền thống, loại hình văn học này chỉ có sự khácbiệt về phương tiện và phương thức truyền bá; 2) Văn học mạng là chỉ cácsáng tác original (nguyên bản) được công bố trên Internet, tức các tác phẩmvăn học sáng tác bằng máy vi tính lần đầu đăng tải trên mạng, văn học mạng ởcấp độ này không những có sự khác biệt về phương tiện truyền bá, mà còn cónhiều thay đổi như phương thức sáng tác, thân phận tác giả và thể chế vănhọc; 3) Cái có thể thể hiện được nhất bản tính của văn học mạng là các siêuvăn bản, các tác phẩm đa phương tiện (như tiểu thuyết viết chung, kịch bản đaphương tiện...) lợi dụng kĩ thuật số đa phương tiện và sự tác động qua lại củamạng Internet, và các “sáng tác bằng máy” được viết tự động nhờ các phầnmềm sáng tác đặc biệt, các tác phẩm này mang các đặc tính phụ thuộc, vươnxa của mạng và đặc điểm tác động qua lại lẫn nhau của người lên mạng, khôngthể tải xuống để thay đổi công cụ truyền bá, nếu tách khỏi mạng chúng sẽkhông thể tồn tại, các tác phẩm này hoàn toàn khác với văn học in ấn truyềnthống, thế nên là văn học mạng theo đúng ý nghĩa của nó. Một vấn đề khác là vấn đề bản thể luận “gốc cha” và “cơ thể mẹ” trong ditruyền học, tức mọi người đặt dấu hỏi liệu văn học mạng có phải là sự kết hợpgiữa “mạng” và “văn học”. Có tác giả chuyên sáng tác trên mạng nói rằng, vănhọc mạng ra đời trước hết phải có sự giúp đỡ của kĩ thuật máy vi tính và mạngInternet, nó là “văn học được người sáng tác đăng tải tr ...

Tài liệu được xem nhiều: