![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đi tìm mục tiêu kinh tế cho Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 47.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để có chính sách kinh tế thật sự ích nước lợi dân thì điều tiênquyết cần phải nắm vững là mục tiêu tối thượng của chính sách,từ đó đưa ra giải pháp phù hợp, chấn chỉnh, loại bỏ các bất cập.Trước những biến động của nền kinh tế Việt Nam trong hai năm qua, cácnhà hoạch định chính sách cũng như giới chuyên môn trong và ngoàinước đã có những thảo luận, tranh cãi, và khuyến cáo về các vấn đề liênquan đến chiến lược phát triển đất nước....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi tìm mục tiêu kinh tế cho Việt Nam Đi tìm mục tiêu kinh tế cho Việt Nam• Để có chính sách kinh tế thật sự ích nước lợi dân thì điều tiên quyết cần phải nắm vững là mục tiêu tối thượng của chính sách, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp, chấn chỉnh, loại bỏ các bất cập. Trước những biến động của nền kinh tế Việt Nam trong hai năm qua, các nhà hoạch định chính sách cũng như giới chuyên môn trong và ngoài nước đã có những thảo luận, tranh cãi, và khuyến cáo về các vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển đất nước. Đây là một diễn biến tốt, có khả năng tạo ra một xúc tác cho những thay đổi chính sách theo hướng tích cực. Tuy nhiên, để có những chính sách kinh tế thật sự ích nước lợi dân thì điều tiên quyết cần phải nắm vững là mục tiêu tối thượng của những chính sách ấy là gì để từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp và chấn chỉnh, loại bỏ các bất cập. Việt Nam đang ở đâu? Với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hơn 7% mỗi năm trong hơn một thập kỷ qua, rõ ràng Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công trong việc tăng trưởng kinh tế. Nổi bật trong quá trình này là sự phát triển của kinh tế tư nhân, thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu, và tăng cường tổng đầu tư. Có thể nói rằng việc mở rộng sân chơi kinh tế cho nhiều thành phần là yếu tố chính cho kết quả tăng trưởng này. Tính từ thời kỳ bắt đầu đổi mới, vì xuất phát điểm của nền kinh tế là tương đối quá thấp, cho nên tăng trưởng kinh tế đã giúp làm giảm mạnh tỉ lệ đói nghèo trong xã hội trong suốt một thời gian dài. Ở khía cạnh này, tăng trưởng kinh tế đã đóng góp tích cực cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế ở mức ban đầu. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế không phải bao giờ cũng tỉ lệ thuận vì muốn có phát triển kinh tế thì ngoài việc tăng thu nhập bình quân đầu người (do tăng trưởng kinh tế đem lại) còn phải có nhiều yếu tố khác như phát triển bền vững, công bằng thu nhập, ổn định cộng đồng... Do đó, trước xu hướng gia tăng những vấn đề bất cập về môi trường, tệ nạn xã hội, phân hóa giàu nghèo, lãng phí tài nguyên kinh tế, bất ổn vĩ mô... tại Việt Nam hiện nay thì việc tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá sẽ làm cho nguy cơ đẩy lui tiến trình phát triển kinh tế ngày càng cao.Như một ví dụ, việc ưu tiên trút vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nướccho các hoạt động đầu tư ồ ạt và kém hiệu quả không những đã gópphần gây ra lạm phát cao (làm khó khăn cho không ít người dân) mà còngiảm khả năng của chính phủ trong việc chi tiêu cho các công trình đầutư khác có khả năng đem lại phúc lợi cho nhiều người dân, chẳng hạnnhư về giáo dục và phát triển nông thôn.Thêm nữa, sự hoạt động kém hiệu năng của một số thị trường (phần lớnlà liên quan đến vấn đề bất cân xứng thông tin) đã tạo ra những kẻ đượcngười mất một cách quá bất công. Ví dụ dễ thấy nhất có lẽ là những vấnđề liên quan đến thị trường đất đai. Vì không có đủ thông tin nên đã cóbiết bao nông dân đã chấp nhận nhượng đất cho những dự án đầu tư,như xây sân golf, với giá rẻ mạt để rồi thấy đất đã sang tay hóa vàngtrong khi mình thì rơi vào bấp bênh do không còn đất canh tác.Chỉ với hai trường hợp trên cũng có thể thấy rằng, một khi mà mục tiêuphát triển kinh tế không được làm nền tảng cho chính sách thì chuyệnmột số thành phần lợi dụng cái mác tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy đầutư để thao túng thị trường nhằm trục lợi một cách bất công là khả năngkhông thể loại ra.Hơn bao giờ hết, Việt Nam đang ở thời điểm cần cân nhắc lại chiến lượcphát triển đất nước. Phát triển kinh tế cần phải làm mục tiêu nền tảngcho chính sách thay vì những chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế đơn thuần. Thử tìm giải phápNhư một nỗ lực tìm kiếm các giải pháp cho những bất cập trong quátrình phát triển kinh tế, các chuyên gia bắt đầu bàn đến vấn đề đi tìm môhình kinh tế thích hợp. Tuy nhiên, mô hình nào cũng có giới hạn của nóvì mô hình thì tĩnh mà xã hội thì động. Nguy cơ của việc chạy theo môhình là khả năng đuổi theo phương tiện mà quên mất mục tiêu phát triểnkinh tế.Sự kéo dài của mô hình kinh tế tập trung với nhiều bất cập trước đây cóthể được coi như một trường hợp điển hình. Ở một số nước khác, từchâu Mỹ Latinh cho đến Phi châu, việc áp dụng một cách máy móc môhình Đồng thuận Washington (với những tiêu chí như cắt giảm ngânsách, tự do hóa thương mại, tư hữu hóa...) cũng đã gây ra những bất ổntrầm trọng không kém. Do đó, tốt nhất là cứ dựa trên những diễn biến xãhội và thể trạng kinh tế hiện nay của Việt Nam mà đưa ra những giảipháp phù hợp thay vì áp dụng rập khuôn bất cứ một mô hình nào.Ở phương diện căn bản nhất, Việt Nam hiện tại cần có hai yếu tố chínhđể thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế. Yếu tố thứ nhất là liên quan đếnvấn đề thông tin. Trước sự hoạt động manh nha, tranh sáng tranh tối củanhiều thị trường, việc bảo đảm thông tin rộng rãi cho các thành phầnt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi tìm mục tiêu kinh tế cho Việt Nam Đi tìm mục tiêu kinh tế cho Việt Nam• Để có chính sách kinh tế thật sự ích nước lợi dân thì điều tiên quyết cần phải nắm vững là mục tiêu tối thượng của chính sách, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp, chấn chỉnh, loại bỏ các bất cập. Trước những biến động của nền kinh tế Việt Nam trong hai năm qua, các nhà hoạch định chính sách cũng như giới chuyên môn trong và ngoài nước đã có những thảo luận, tranh cãi, và khuyến cáo về các vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển đất nước. Đây là một diễn biến tốt, có khả năng tạo ra một xúc tác cho những thay đổi chính sách theo hướng tích cực. Tuy nhiên, để có những chính sách kinh tế thật sự ích nước lợi dân thì điều tiên quyết cần phải nắm vững là mục tiêu tối thượng của những chính sách ấy là gì để từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp và chấn chỉnh, loại bỏ các bất cập. Việt Nam đang ở đâu? Với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hơn 7% mỗi năm trong hơn một thập kỷ qua, rõ ràng Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công trong việc tăng trưởng kinh tế. Nổi bật trong quá trình này là sự phát triển của kinh tế tư nhân, thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu, và tăng cường tổng đầu tư. Có thể nói rằng việc mở rộng sân chơi kinh tế cho nhiều thành phần là yếu tố chính cho kết quả tăng trưởng này. Tính từ thời kỳ bắt đầu đổi mới, vì xuất phát điểm của nền kinh tế là tương đối quá thấp, cho nên tăng trưởng kinh tế đã giúp làm giảm mạnh tỉ lệ đói nghèo trong xã hội trong suốt một thời gian dài. Ở khía cạnh này, tăng trưởng kinh tế đã đóng góp tích cực cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế ở mức ban đầu. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế không phải bao giờ cũng tỉ lệ thuận vì muốn có phát triển kinh tế thì ngoài việc tăng thu nhập bình quân đầu người (do tăng trưởng kinh tế đem lại) còn phải có nhiều yếu tố khác như phát triển bền vững, công bằng thu nhập, ổn định cộng đồng... Do đó, trước xu hướng gia tăng những vấn đề bất cập về môi trường, tệ nạn xã hội, phân hóa giàu nghèo, lãng phí tài nguyên kinh tế, bất ổn vĩ mô... tại Việt Nam hiện nay thì việc tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá sẽ làm cho nguy cơ đẩy lui tiến trình phát triển kinh tế ngày càng cao.Như một ví dụ, việc ưu tiên trút vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nướccho các hoạt động đầu tư ồ ạt và kém hiệu quả không những đã gópphần gây ra lạm phát cao (làm khó khăn cho không ít người dân) mà còngiảm khả năng của chính phủ trong việc chi tiêu cho các công trình đầutư khác có khả năng đem lại phúc lợi cho nhiều người dân, chẳng hạnnhư về giáo dục và phát triển nông thôn.Thêm nữa, sự hoạt động kém hiệu năng của một số thị trường (phần lớnlà liên quan đến vấn đề bất cân xứng thông tin) đã tạo ra những kẻ đượcngười mất một cách quá bất công. Ví dụ dễ thấy nhất có lẽ là những vấnđề liên quan đến thị trường đất đai. Vì không có đủ thông tin nên đã cóbiết bao nông dân đã chấp nhận nhượng đất cho những dự án đầu tư,như xây sân golf, với giá rẻ mạt để rồi thấy đất đã sang tay hóa vàngtrong khi mình thì rơi vào bấp bênh do không còn đất canh tác.Chỉ với hai trường hợp trên cũng có thể thấy rằng, một khi mà mục tiêuphát triển kinh tế không được làm nền tảng cho chính sách thì chuyệnmột số thành phần lợi dụng cái mác tăng trưởng kinh tế và thúc đẩy đầutư để thao túng thị trường nhằm trục lợi một cách bất công là khả năngkhông thể loại ra.Hơn bao giờ hết, Việt Nam đang ở thời điểm cần cân nhắc lại chiến lượcphát triển đất nước. Phát triển kinh tế cần phải làm mục tiêu nền tảngcho chính sách thay vì những chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế đơn thuần. Thử tìm giải phápNhư một nỗ lực tìm kiếm các giải pháp cho những bất cập trong quátrình phát triển kinh tế, các chuyên gia bắt đầu bàn đến vấn đề đi tìm môhình kinh tế thích hợp. Tuy nhiên, mô hình nào cũng có giới hạn của nóvì mô hình thì tĩnh mà xã hội thì động. Nguy cơ của việc chạy theo môhình là khả năng đuổi theo phương tiện mà quên mất mục tiêu phát triểnkinh tế.Sự kéo dài của mô hình kinh tế tập trung với nhiều bất cập trước đây cóthể được coi như một trường hợp điển hình. Ở một số nước khác, từchâu Mỹ Latinh cho đến Phi châu, việc áp dụng một cách máy móc môhình Đồng thuận Washington (với những tiêu chí như cắt giảm ngânsách, tự do hóa thương mại, tư hữu hóa...) cũng đã gây ra những bất ổntrầm trọng không kém. Do đó, tốt nhất là cứ dựa trên những diễn biến xãhội và thể trạng kinh tế hiện nay của Việt Nam mà đưa ra những giảipháp phù hợp thay vì áp dụng rập khuôn bất cứ một mô hình nào.Ở phương diện căn bản nhất, Việt Nam hiện tại cần có hai yếu tố chínhđể thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế. Yếu tố thứ nhất là liên quan đếnvấn đề thông tin. Trước sự hoạt động manh nha, tranh sáng tranh tối củanhiều thị trường, việc bảo đảm thông tin rộng rãi cho các thành phầnt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quản lý quản lý nhà nước mục tiêu kinh tế Việt Nam chính sách xã hộiTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 394 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 319 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 301 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 297 0 0 -
2 trang 285 0 0
-
197 trang 277 0 0
-
3 trang 277 6 0
-
17 trang 264 0 0
-
18 trang 221 0 0