Di tinh và liệt dương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.60 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cả hai loại bệnh này đều là hiện tượng rối loạn chức phận sinhdục nam; nguyên nhân của cả hai chủ yếu đều do yếu tố tinh thần gây ra. Thầy thuốc cần tìm hiểu nguyên nhân và chọn cách điều trị thích hợp, kèm theo giải thích cho bệnh nhân hiểu để bớt lo lắng. Điều trị:Chọn huyệt tại chỗ và huyệt ở xa theo đường tuần hành kinh mạch. Kích thích nhẹ. Cứu và châm điện đều có thể áp dụng. Chỉ định huyệt: (a) Quan nguyên, Thái khê, Túc tam lý. (b)Thận du, Chí thất, Tam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di tinh và liệt dương Di tinh và liệt dương - Cả hai loại bệnh này đều là hiện tượng rối loạn chức phận sinhdục nam; nguyên nhân của cả hai chủ yếu đều do yếu tố tinh thần gây ra. Thầythuốc cần tìm hiểu nguyên nhân và chọn cách điều trị thích hợp, kèm theo giảithích cho bệnh nhân hiểu để bớt lo lắng. - Điều trị: Chọn huyệt tại chỗ và huyệt ở xa theo đường tuần hành kinh mạch. Kíchthích nhẹ. Cứu và châm điện đều có thể áp dụng. - Chỉ định huyệt: (a) Quan nguyên, Thái khê, Túc tam lý. (b)Thận du, Chí thất, Tam âm giao. - Hai nhóm huyệt này có thể sử dụng xen kẽ; châm cách nhật.Lưu kim 15 – 30 phút. Hen phế quản - Đây là một bệnh dị ứng mạn tính, thường do co thắt các phếquản gây nên. Dấu hiệu lâm sàng biểu hiện bằng khởi phát đột ngột, có cảm giácbóp chẹt lồng ngực và khó thở. Trường hợp nặng, có thể vã mồ hôi và tím môi.Nghe trên lồng ngực thấy nhiều rên ít và rên ngáy. Nếu có biến chứng viêmnhiễm, có thể có rên ẩm. - Điều trị: Chọn huyệt tại chỗ. Các huyệt Bối – Du và huyệt Mộcó thể được vận dụng. Đối với hư chứng, kích thích vừa phải. Đối với thực chứng,kích thích mạnh. - Chỉ định huyệt: Định suyễn, Thiên đột, Phế du, Đản trung. - Huyệt vị theo triệu chứng: - Ho có nhiều đờm: Liệtkhuyết, Phong long. - Tim đập nhanh và khóthở: Nội quan, Khí hải. - Chướng bụng và đaulưng: Thận du, Thiên khu. - Chú ý: Chọn 2 – 3 huyệt cho mỗi lần điều trị. Lưu kim 20 – 30phút, cach 5 – 10 phút vê kim một lần. Liệu pháp dự phòng khi sắp thay đổi thờitiết; cứu trên huyệt Phế du, Tỳ du, Túc tam lý. Điều trị mỗi ngày một lần. Mỗi liệutrình 10 ngày. Sau 3 – 5 liệu trình liên tiếp, có thể giảm số lần lên cơn, hoặc triệuchứng của bệnh nhẹ đi. Ho gà Là bệnh phổ biến ở trẻ em do vi khuẩn ho gà (hemophilus pertussis) gâybệnh. Có thể có triệu chứng viêm nhiễm đường hô hấp trên, trong thời kỳ khởibệnh; sau đó 6 – 7 ngày là những cơn ho dữ dội nối tiếp nhau, cuối cơn ho thườngcó tiếng thở hít vào như tiếng “gà gáy” hay tiếng rít, làm cho trẻ hay bị nôn oẹ.Bệnh nhi thường bị phù nề ở mặt và quanh ổ mắt; khoảng một nửa số bệnh nhi cóhiện tượng tăng bạch cầu và tăng tế bào lympho. Đôi khi có biến chứng viêm phổihay viêm não. Điều trị: Chọn huyệt tại chỗ và huyệt ở xa, hoặc dùng bầu giác. Kích thíchvừa phải hoặc nhanh. Chỉ định huyệt: Định suyễn (Kỳ huyệt), Phong long, Phế du, Xích trạch. Huyệt vị theo triệu chứng: Nôn: Nội quan Đờm có máu: Khổng tối Châm mỗi ngày một lần, lưu kim 5 –10 phút, hoặc không lưu kim. Khibệnh thuyên giảm, giảm nhẹ cường độ kích thích và châm cách nhật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di tinh và liệt dương Di tinh và liệt dương - Cả hai loại bệnh này đều là hiện tượng rối loạn chức phận sinhdục nam; nguyên nhân của cả hai chủ yếu đều do yếu tố tinh thần gây ra. Thầythuốc cần tìm hiểu nguyên nhân và chọn cách điều trị thích hợp, kèm theo giảithích cho bệnh nhân hiểu để bớt lo lắng. - Điều trị: Chọn huyệt tại chỗ và huyệt ở xa theo đường tuần hành kinh mạch. Kíchthích nhẹ. Cứu và châm điện đều có thể áp dụng. - Chỉ định huyệt: (a) Quan nguyên, Thái khê, Túc tam lý. (b)Thận du, Chí thất, Tam âm giao. - Hai nhóm huyệt này có thể sử dụng xen kẽ; châm cách nhật.Lưu kim 15 – 30 phút. Hen phế quản - Đây là một bệnh dị ứng mạn tính, thường do co thắt các phếquản gây nên. Dấu hiệu lâm sàng biểu hiện bằng khởi phát đột ngột, có cảm giácbóp chẹt lồng ngực và khó thở. Trường hợp nặng, có thể vã mồ hôi và tím môi.Nghe trên lồng ngực thấy nhiều rên ít và rên ngáy. Nếu có biến chứng viêmnhiễm, có thể có rên ẩm. - Điều trị: Chọn huyệt tại chỗ. Các huyệt Bối – Du và huyệt Mộcó thể được vận dụng. Đối với hư chứng, kích thích vừa phải. Đối với thực chứng,kích thích mạnh. - Chỉ định huyệt: Định suyễn, Thiên đột, Phế du, Đản trung. - Huyệt vị theo triệu chứng: - Ho có nhiều đờm: Liệtkhuyết, Phong long. - Tim đập nhanh và khóthở: Nội quan, Khí hải. - Chướng bụng và đaulưng: Thận du, Thiên khu. - Chú ý: Chọn 2 – 3 huyệt cho mỗi lần điều trị. Lưu kim 20 – 30phút, cach 5 – 10 phút vê kim một lần. Liệu pháp dự phòng khi sắp thay đổi thờitiết; cứu trên huyệt Phế du, Tỳ du, Túc tam lý. Điều trị mỗi ngày một lần. Mỗi liệutrình 10 ngày. Sau 3 – 5 liệu trình liên tiếp, có thể giảm số lần lên cơn, hoặc triệuchứng của bệnh nhẹ đi. Ho gà Là bệnh phổ biến ở trẻ em do vi khuẩn ho gà (hemophilus pertussis) gâybệnh. Có thể có triệu chứng viêm nhiễm đường hô hấp trên, trong thời kỳ khởibệnh; sau đó 6 – 7 ngày là những cơn ho dữ dội nối tiếp nhau, cuối cơn ho thườngcó tiếng thở hít vào như tiếng “gà gáy” hay tiếng rít, làm cho trẻ hay bị nôn oẹ.Bệnh nhi thường bị phù nề ở mặt và quanh ổ mắt; khoảng một nửa số bệnh nhi cóhiện tượng tăng bạch cầu và tăng tế bào lympho. Đôi khi có biến chứng viêm phổihay viêm não. Điều trị: Chọn huyệt tại chỗ và huyệt ở xa, hoặc dùng bầu giác. Kích thíchvừa phải hoặc nhanh. Chỉ định huyệt: Định suyễn (Kỳ huyệt), Phong long, Phế du, Xích trạch. Huyệt vị theo triệu chứng: Nôn: Nội quan Đờm có máu: Khổng tối Châm mỗi ngày một lần, lưu kim 5 –10 phút, hoặc không lưu kim. Khibệnh thuyên giảm, giảm nhẹ cường độ kích thích và châm cách nhật.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di tinh liệt dương châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 275 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0