Danh mục

Đi tới mùa xuân tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.30 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (101 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua Tài liệuĐi tới mùa xuân tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả khẳng định lòng tin vững chắc của mình vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng Việt Nam, lúc đó, một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh sẽ được thiết lập cho mỗi người, cho mỗi gia đình, cho cả dân tộc. Qua Tài liệu mỗi chúng ta càng hiểu sâu sắc hơn những tư tưởng lớn của Bác trên nhiều phương diện. Tài liệu là Tài liệu học tập bổ ích cho mọi thành phần đối tượng và góp thêm giá trị trong phong trào: Tìm hiểu, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 Tài liệu sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đi tới mùa xuân tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 BAO DUNG HỐ CHÍ MINH D liến g H án. “B ao” có một nghĩa là rộ n g ră i. “D ung’ T có nhiểu nghĩa, trong dó có nghĩa là ‘nhận”, “tiếp n h ậ n ” và cũng có nghĩa là “bao bọc” rộng răi. Trong tiêng nói Việt Nam, với n hiều cung bậc, mầu sắc khác nhau, n h ư n g “họ hàng” từ “bao dur.g” có th ể kể r a nhiều: Thông cảm, tầ a thứ, dung thứ, d ) lượng, đại lượng, nguyên lượng, khoan hồng, khoan dung,.. Bao dung gựi lên ỷ “tiếp nhận một sự việc, một con người khách quan với sự thông cảm rộng r ả i để không có một ửng xử đól lại xấu, ác, nghịch”. Như vậy bao dung có nguồn gôc từ lòng “N h â n ’ nhân từ. n h â n ái, nhân đạo, nhân văn, Yêu con ngưòi, thực sự h iểu b iết số p h ậ n của mỗi con ngưòi, ‘T h ư ơ n g ngưòi như th ể thưdng th â n ”, mổi nảy sinh được bao dung. Bao dung còn cần đến trí tuệ, dến sự hiểu biết chân td kẽ tóc sự việc, con ngưồi- Tri thức dần dến bao dung khong phải chỉ có những ngiíời học cao, làm lớn mổi thực hiện dưỢc. Bao dung bao già cũng gắn bó, liên quan dến trí tuộ. Có hiểu biết, thông cảm mới có thể th a thứ, bao dung. Bao dung thể hiện rõ rệt nhất trnn híìì m ặt tỊí tưỏng và phương pháp ứng xử. “Sự kiện biỉo dung” nào đó diễn ra cũng chính là két quả của tư duy, tư tưởng th ỏ i^ qua phương pháp ứ i ^ xử, là kêt quả của “Thlộn, “Nhân”, ‘T âm ”, ‘ĩ)ức’*, rồi “Tri” tác động đến đôl tượng được bao duĩig. C) Bào Quản đội nhàn dãn, 5-í 994; bảo Đại đoàn kết. 2-1995. 96 ĐI ĩứ l ttO l m X U Â N ỉ ư ỈƯ Ở N G H Ồ C tíí « IN H Bao dung không phải là ứ ng xử của kẻ yếu. Lão Tử từ n g nói: “Vì n h â n từ n ên mới m ạ n h ”. Hiểu b iết là sức m ạn h , mà bao d u n g lại đòi hỏi hiểu biết. Người bao dung ngoài sự hicu biết đốì tượng còn phải liệu trưóc, dự doán trước những gi sẽ xảy ra sau khi h à n h động bao dung và tấ t nh iên phải có k h ả năng “th án g” mới bao dung được. (íông lý bao giờ cũng sáng chói, N hưng “K hoan hồng còn chói sáng hơn công lý (Cervantès). Tuy nhiên không th ể bao dung trà n lan, cho mọi sự việc, mọi con người, mọi đối tưỢng. Bao đung đòi hỏi p h ải có nguyên tắc, có điểm đừng, p h ải “iri túc” biết đầu là đủ. Nếu n h ư quá bíio dung với kẻ h u n g bạo thì sẽ b ấ t công đôl với ngưòi lương thiện, SC vi phạm hoặc không tôn trọng lu ật pháp của cộng dồng. Rao dung thường là rấ t tốt, là lợi cho kẻ khác, nhưng bao dung cũng có p h ầ n “lợi” cho ta. “Lợi” vể m ặt lòng n h â n từ, đạo đức, về tu dường bản thân... Tuy nhiên, lĩííưòi có lòng bao dung chân chính bao giờ cũng nghiêm kliắc vồi m ình, rộng rãi, độ lưỢng với kẻ khác, th a thứ nhiều cho ngưòi m à không th a th ứ cho mình. C hủ tịch Hồ C hí M inh - khi còn là cậu bé C ung ở quê n h à đà “tiếp n h ậ n ” được một tìn h thương của cha mẹ, ông bà, an h em, họ hàng, dân làng. Từ cảnh ngộ của mình, lớn lẽn vói đồng bào đau khổ, ròi nưốc ra đi, anh lại tiếp tục nhìn th ấy sự đ au khổ chung của nhiều đồng bào khác. Lòng thương người, mong muôn có dưỢc một cái gì đó giúp họ đỡ dau khổ hơn, giải thoát đ au khổ vĩnh viễn cho họ..., luôn luôn xám chiếm tâ m trí anh, thúc giục anh . Tri thức bách khoa vể con ngưòi, thực tiễn tu y ệt vòi cùa cuộc sốhg, tin h hoa văn hoá thòi đại đã đ ần h ìn h th à n h trong an h giá trị của bao dung Hồ Chí Minh. N hững năm sau đó, 97 NGUYỄN VĂN KHOAN d ù ở đâu , với cương vị gì, Hồ C hí Minh vần trưốc sa u giữ m ột tấ m lòng bao d u n g rộng rãi, không chỉ được lưu giữ tr ê n h à n g n g à n tra n g sá c h m à còn trong triệu triệ u t r á i tìm con ngưồì. Có th ể không bao giò kể h ế t dược những ứng xừ biio d u n g của Hồ Chí M inh qua việc nhưòng thức àn, c h ia áo ấ m cho các chiến sĩ bảo vệ, cho cả tù binh, gọi n h ũ n g con ngưòi hôm qua còn cầm sún g chông lại mình là “bỉạn”, k h i họ p h ải hạ súng xuông đ ầu hàng củng được gọ>i là “b ạ n ”. Hồ Chí M inh đề cao sự đoàn kết, lán dương Chữ “đ ồng, đồng tâ m , đồng chí... chủ trương “mở” hoà hợp ch ứ “không’’ “biệt lập”, lấy “n h u c h ế cương”, “h oà c h ế nghịch”, “th iện th ắ n g ác”, “th à để ngưòi phụ t a c h ữ ta không phụ ngưòi”, b ản th á n thì tict kiệm từng cái qiuạt cọ, đôi t ấ t rách, n hư ng lại lo cho toàn d ân có áo ỉànhi, ũo đẹp. Hồ Chí M inh ưa sự giải thích, ngán ngừa các hiành vi không chí thiện, ngăn cản đến p h ú t cuíi cùng c h o sự “ác” không diễn ra... và k h i không th ể ngãn cản được,, lại tiếp tục đem tấm lòng n h â n ái. độ lượng... tiếp tục nigàn c ản cho sự ác chậm p h á t triể n , m au kết tiúc. Vói lòng yêu ngưòi, đức n h â n từ và tr í tuệ, b ao đmng Hồ C h í M inh luôn khơi d ậy trong mỗi con ngưòi nhiững m ầm th iện , niềm tin, sức m ạ n h vươn lên dể hoàn tbiiộn c h ín h m ình. Ngày 21 th á n g 2 năm 1952® khi đ a số cán bộ và n h â n d ân ta cho “din h tê ” là Việt gian, p h ả n qiuõc, Ngưòi nói; “Người dinh tê không phải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: