Di vật, cổ vật điển hình vùng Hàm Rồng ở Thanh Hóa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 267.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu bước đầu về di vật, cổ vật vùng Hàm Rồng nhằm làm sáng tỏ những giá trị độc đáo, và bổ sung vào kho tàng di sản văn hóa xứ Thanh nói riêng và cả nước nói chung. Đồng thời, làm cơ sở cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị trong thời kỳ hội nhập một cách hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di vật, cổ vật điển hình vùng Hàm Rồng ở Thanh Hóa TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU DI VẬT, CỔ VẬT ĐIỂN HÌNH VÙNG HÀM RỒNG Ở THANH HÓA TS. Nguyễn Thị Thục1 Tóm tắt: Góp phần làm nên một Hàm Rồng “danh giá” trong lịch sử và vẫn cònnguyên giá trị cho đến ngày nay là sự “chồng dầy” và “hiện tồn” của rất nhiều loạihình di sản văn hóa. Trong đó, di vật, cổ vật là những di sản văn hóa tiêu biểu, điểnhình và có những giá trị mang tính đại diện cho xứ Thanh, cho dân tộc. Nghiên cứubước đầu về di vật, cổ vật vùng Hàm Rồng nhằm làm sáng tỏ những giá trị độc đáo, vàbổ sung vào kho tàng di sản văn hóa xứ Thanh nói riêng và cả nước nói chung. Đồngthời, làm cơ sở cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị trong thời kỳ hội nhập một cáchhiệu quả. Từ khóa: Di vật, cổ vật, di sản văn hóa, trống đồng Đông Sơn, bia ký, Hàm Rồng… 1. Mở đầu Hàm Rồng là một vùng văn hóa linh thiêng của xứ Thanh, được xem là hạt nhânđể định hình diện mạo cho văn hóa sông Mã. Không nên nhìn nhận Hàm Rồng là mộtđịa danh có địa lý và lịch sử biệt lập mà phải đặt Hàm Rồng trong tổng thể trục dọc vàchiều ngang gắn liền với sông Mã như vậy mới đánh giá hết được vị trí của Hàm Rồngtrong diễn trình lịch sử văn hóa của xứ Thanh. Dựa vào lý thuyết sinh thái văn hóa, chúng ta có thể thấy phạm vi của vùng vănhóa Hàm Rồng được xác định là tương đối rộng, ranh giới có thể dài từ làng Dương Xá,với các mạch núi chạy men sông Mã đến làng Nam Ngạn (theo hướng Tây - Đông),theo trục Bắc - Nam, có thể lấy điểm giới hạn từ Bến Ngự kéo dài đến tận làng AnHoạch (vùng Nhồi). Trong tiến trình lịch sử của xứ Thanh, Hàm Rồng là khu vực có sự tích tụ đậmđặc các giá trị và biểu tượng văn hóa. Theo đánh giá của các nhà khoa học, và bằng số liệu thống kê cho thấy, 70% sốlượng các di sản văn hóa của xứ Thanh có đặc điểm là phân bố tập trung ở vùng hạ lưusông Mã, trong đó đậm đặc và liên tục là ở chính vùng Hàm Rồng, với điểm nhấn làhàng chục ngọn núi và hàng trăm di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng. Có rất nhiều quanđiểm để lý giải nguyên nhân trên, song quan điểm cho rằng, sông Mã là ngọn nguồnnuôi dưỡng chính, định hình diện mạo cho vùng Hàm Rồng nhận được khá nhiều quanđiểm đồng thuận.1 Trưởng phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 105 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU Có thể nói, lịch sử văn hóa của xứ Thanh chịu ảnh hưởng khá đậm nét từ bướcđi và dòng chảy của con sông Mã. Bắt nguồn từ Điện Biên, chảy qua Sơn La, qua đấtLào, vào địa phận Thanh Hóa ở xã Tén Tằn, huyện Mường Lát, sông Mã chảy qua cáchuyện: Quan Hóa, Bá Thước, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Yên Định, Thiệu Hóa, Thành phốThanh Hóa, Hoằng Hóa, Sầm Sơn. Nhìn vào bản đồ hành chính Thanh Hóa, sông Mãnhư một con đường thiên lý Tây Bắc xuống Đông Nam, chia tỉnh Thanh Hóa ra đôi bờtả, hữu. Khi chảy đến các huyện đồng bằng, sông Mã xòe ra như cánh quạt với sự chiadòng ở hai vị trí quan trọng. Đó là vị trí chia dòng Ngu Giang ở ngã Ba Bông chảy quaHà Trung, Hậu Lộc và đổ ra cửa Lạch Sung, sau đó, đến ngã Ba Đầu (Thiệu Hóa) đóndòng sông Chu chảy từ phía Tây xuống nhập dòng, tạo ra một lòng sông rộng lớn. ĐếnHàm Rồng, thay vì chảy về cửa Lạch Trường, sông Mã đổi dòng chảy len qua hai ngọnnúi ở Hàm Rồng đổ về Lạch Hới. Như vậy, Hàm Rồng chính là điểm tích tụ cuối cùngcủa sông Mã trước khi đổ ra biển. Cùng với các yếu tố khác như “nhất cận thị, nhị cậngiang, tam cận lộ”, Hàm Rồng đã trở thành “chứng nhân” với nhiều dấu mốc, sự kiệnlịch sử rất đáng tự hào. Với những yếu tố trên, đã góp phần làm nên một vùng HàmRồng đậm đặc các di sản văn hóa, trong đó có sự góp mặt của nhiều loại hình di vật, cổvật với giá trị hết sức đặc biệt. Nghiên cứu, giải mã giá trị của các loại hình di sản vănhóa này, sẽ góp phần tôn vinh giá trị di sản văn hóa nói chung và loại hình di sản di vật,cổ vật nói riêng, đồng thời, là cơ sở quan trọng để công tác quy hoạch, bảo vệ vùng HàmRồng đạt hiệu quả; đẩy mạnh khai thác, phát triển du lịch tại Hàm Rồng theo hướng bềnvững và nêu cao vai trò giáo dục truyền thống từ các loại hình di sản văn hóa. 2. Loại hình di vật, cổ vật điển hình Di vật, cổ vật được xem là hiện vật của thời gian và nhân chứng của quá khứ.Với sự đa dạng, phong phú về loại hình và niên đại, rất khó có thể tiếp cận hết các divật, cổ vật vùng Hàm Rồng. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả đề cập đến một số di vật,cổ vật điển hình cho loại hình di sản này là bộ sưu tập đồ đồng và bia ký. 2.1. Bộ sưu tập đồ đồng Đông Sơn Địa bàn phân bố đồ đồng ở Đông Sơn, Thanh Hóa được xác định chủ yếu nằmtrên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di vật, cổ vật điển hình vùng Hàm Rồng ở Thanh Hóa TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU DI VẬT, CỔ VẬT ĐIỂN HÌNH VÙNG HÀM RỒNG Ở THANH HÓA TS. Nguyễn Thị Thục1 Tóm tắt: Góp phần làm nên một Hàm Rồng “danh giá” trong lịch sử và vẫn cònnguyên giá trị cho đến ngày nay là sự “chồng dầy” và “hiện tồn” của rất nhiều loạihình di sản văn hóa. Trong đó, di vật, cổ vật là những di sản văn hóa tiêu biểu, điểnhình và có những giá trị mang tính đại diện cho xứ Thanh, cho dân tộc. Nghiên cứubước đầu về di vật, cổ vật vùng Hàm Rồng nhằm làm sáng tỏ những giá trị độc đáo, vàbổ sung vào kho tàng di sản văn hóa xứ Thanh nói riêng và cả nước nói chung. Đồngthời, làm cơ sở cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị trong thời kỳ hội nhập một cáchhiệu quả. Từ khóa: Di vật, cổ vật, di sản văn hóa, trống đồng Đông Sơn, bia ký, Hàm Rồng… 1. Mở đầu Hàm Rồng là một vùng văn hóa linh thiêng của xứ Thanh, được xem là hạt nhânđể định hình diện mạo cho văn hóa sông Mã. Không nên nhìn nhận Hàm Rồng là mộtđịa danh có địa lý và lịch sử biệt lập mà phải đặt Hàm Rồng trong tổng thể trục dọc vàchiều ngang gắn liền với sông Mã như vậy mới đánh giá hết được vị trí của Hàm Rồngtrong diễn trình lịch sử văn hóa của xứ Thanh. Dựa vào lý thuyết sinh thái văn hóa, chúng ta có thể thấy phạm vi của vùng vănhóa Hàm Rồng được xác định là tương đối rộng, ranh giới có thể dài từ làng Dương Xá,với các mạch núi chạy men sông Mã đến làng Nam Ngạn (theo hướng Tây - Đông),theo trục Bắc - Nam, có thể lấy điểm giới hạn từ Bến Ngự kéo dài đến tận làng AnHoạch (vùng Nhồi). Trong tiến trình lịch sử của xứ Thanh, Hàm Rồng là khu vực có sự tích tụ đậmđặc các giá trị và biểu tượng văn hóa. Theo đánh giá của các nhà khoa học, và bằng số liệu thống kê cho thấy, 70% sốlượng các di sản văn hóa của xứ Thanh có đặc điểm là phân bố tập trung ở vùng hạ lưusông Mã, trong đó đậm đặc và liên tục là ở chính vùng Hàm Rồng, với điểm nhấn làhàng chục ngọn núi và hàng trăm di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng. Có rất nhiều quanđiểm để lý giải nguyên nhân trên, song quan điểm cho rằng, sông Mã là ngọn nguồnnuôi dưỡng chính, định hình diện mạo cho vùng Hàm Rồng nhận được khá nhiều quanđiểm đồng thuận.1 Trưởng phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 105 TRAO ĐỔI - NGHIÊN CỨU Có thể nói, lịch sử văn hóa của xứ Thanh chịu ảnh hưởng khá đậm nét từ bướcđi và dòng chảy của con sông Mã. Bắt nguồn từ Điện Biên, chảy qua Sơn La, qua đấtLào, vào địa phận Thanh Hóa ở xã Tén Tằn, huyện Mường Lát, sông Mã chảy qua cáchuyện: Quan Hóa, Bá Thước, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Yên Định, Thiệu Hóa, Thành phốThanh Hóa, Hoằng Hóa, Sầm Sơn. Nhìn vào bản đồ hành chính Thanh Hóa, sông Mãnhư một con đường thiên lý Tây Bắc xuống Đông Nam, chia tỉnh Thanh Hóa ra đôi bờtả, hữu. Khi chảy đến các huyện đồng bằng, sông Mã xòe ra như cánh quạt với sự chiadòng ở hai vị trí quan trọng. Đó là vị trí chia dòng Ngu Giang ở ngã Ba Bông chảy quaHà Trung, Hậu Lộc và đổ ra cửa Lạch Sung, sau đó, đến ngã Ba Đầu (Thiệu Hóa) đóndòng sông Chu chảy từ phía Tây xuống nhập dòng, tạo ra một lòng sông rộng lớn. ĐếnHàm Rồng, thay vì chảy về cửa Lạch Trường, sông Mã đổi dòng chảy len qua hai ngọnnúi ở Hàm Rồng đổ về Lạch Hới. Như vậy, Hàm Rồng chính là điểm tích tụ cuối cùngcủa sông Mã trước khi đổ ra biển. Cùng với các yếu tố khác như “nhất cận thị, nhị cậngiang, tam cận lộ”, Hàm Rồng đã trở thành “chứng nhân” với nhiều dấu mốc, sự kiệnlịch sử rất đáng tự hào. Với những yếu tố trên, đã góp phần làm nên một vùng HàmRồng đậm đặc các di sản văn hóa, trong đó có sự góp mặt của nhiều loại hình di vật, cổvật với giá trị hết sức đặc biệt. Nghiên cứu, giải mã giá trị của các loại hình di sản vănhóa này, sẽ góp phần tôn vinh giá trị di sản văn hóa nói chung và loại hình di sản di vật,cổ vật nói riêng, đồng thời, là cơ sở quan trọng để công tác quy hoạch, bảo vệ vùng HàmRồng đạt hiệu quả; đẩy mạnh khai thác, phát triển du lịch tại Hàm Rồng theo hướng bềnvững và nêu cao vai trò giáo dục truyền thống từ các loại hình di sản văn hóa. 2. Loại hình di vật, cổ vật điển hình Di vật, cổ vật được xem là hiện vật của thời gian và nhân chứng của quá khứ.Với sự đa dạng, phong phú về loại hình và niên đại, rất khó có thể tiếp cận hết các divật, cổ vật vùng Hàm Rồng. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả đề cập đến một số di vật,cổ vật điển hình cho loại hình di sản này là bộ sưu tập đồ đồng và bia ký. 2.1. Bộ sưu tập đồ đồng Đông Sơn Địa bàn phân bố đồ đồng ở Đông Sơn, Thanh Hóa được xác định chủ yếu nằmtrên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di sản văn hóa Trống đồng Đông Sơn Cổ vật vùng Hàm Rồng Di sản văn hóa xứ Thanh Lý thuyết sinh thái văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 371 0 0 -
9 trang 60 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 53 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 53 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 50 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 50 0 0 -
10 trang 48 0 0
-
Giáo án bài Trống đồng Đông Sơn - Tiếng việt 4 - GV.Lâm Ngọc Hoa
5 trang 47 0 0 -
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 43 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 39 0 0