Dị vật nằm ở tai, mũi của bé
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.49 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cha mẹ cần bình tĩnh và động viên bé khi có vật kẹt ở mũi hay tai của bé bởi vì chuyện này thường không quá khó xử trí.Nguy hiểm lớn nhất là bạn có thể đẩy hạt đỗ, cái cúc áo hoặc mảnh ngũ cốc vào sâu hơn khi bạn cố gắng lấy chúng bằng đầu tăm bông hay cái nhíp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dị vật nằm ở tai, mũi của bé Dị vật nằm ở tai, mũi của béCha mẹ cần bình tĩnh và động viên bé khi có vật kẹt ở mũi hay tai của bébởi vì chuyện này thường không quá khó xử trí.Nguy hiểm lớn nhất là bạn có thể đẩy hạt đỗ, cái cúc áo hoặc mảnh ngũcốc vào sâu hơn khi bạn cố gắng lấy chúng bằng đầu tăm bông hay cáinhíp.Nếu vật nằm gần bên ngoài và có thể quan sát rõ ràng (trong khi bé nhàbạn vẫn đang ngồi) thì dùng nhíp là cách an toàn.Nếu thấy khó xử lý, hãy đưa bé tới bác sĩ ngay. Thông thường, bác sĩ sẽgắp các dị vật cho bé một cách dễ dàng và không gây đau. Một vài dị vậttrở nên nguy hiểm nếu bị trì hoãn lâu (một hạt đậu có thể bị trương vàkhó được gắp ra, một cái pin nhỏ có thể làm rách mô tế bào trong mũihoặc tai).Phát hiện dị vật ở bé chưa biết nóiCác bé còn nhỏ có sở thích nhét mọi thứ, từ hạt vòng tới hạt bỏng ngôvào mũi và tai của mình và bé chưa thể nhận ra được những thứ này sẽbị mắc lại đó.Nếu có vật gì đó nằm trong mũi của bé nhà bạn, bạn có thể phát hiện ramột bên mũi của bé chảy nước có mùi hôi (nếu bé sổ mũi do cảm thì cảhai bên mũi phải chảy đồng thời). Bé khóc vì đau và khó chịu, thậm chíbé bị chảy máu cam.Nếu bé nhét vật gì đó vào tai, tai sẽ chảy nước hoặc khó chịu.Cách bác sĩ gắp dị vậtBác sĩ kiểm tra tai, mũi cho bé và sẽ quyết định cách gắp dị vật hợp lý.Bác sĩ chuyên khoa có sẵn nhiều dụng cụ và kỹ thuật để xử lý tìnhhuống này. Bác sĩ có thể dùng cái nhíp nhỏ (giống cái kẹp forcep) hoặcmột dụng cụ hút để lấy dị vật. Nếu có côn trùng trong tai của bé, bác sĩsẽ dùng dầu khoáng (mineral oil) để làm chết con côn trùng trước. Nếudị vật là kim loại, bác sĩ sẽ sử dụng nam châm để hút nó.Sau khi gắp xong, bác sĩ cần kiểm tra lại để đảm bảo không còn dị vật.Bé có thể được chỉ định nhỏ hoặc dùng thuốc mỡ kháng sinh để nhỏ vàotai hay mũi.Cách phòng ngừaCha mẹ cần đảm bảo đồ chơi phải phù hợp theo độ tuổi của con, khôngcó các mảnh nhỏ bị rời ra để bé có thể nhét được vào tai hay mũi. Tốtnhất, hãy luôn để mắt tới bé trong cự ly gần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dị vật nằm ở tai, mũi của bé Dị vật nằm ở tai, mũi của béCha mẹ cần bình tĩnh và động viên bé khi có vật kẹt ở mũi hay tai của bébởi vì chuyện này thường không quá khó xử trí.Nguy hiểm lớn nhất là bạn có thể đẩy hạt đỗ, cái cúc áo hoặc mảnh ngũcốc vào sâu hơn khi bạn cố gắng lấy chúng bằng đầu tăm bông hay cáinhíp.Nếu vật nằm gần bên ngoài và có thể quan sát rõ ràng (trong khi bé nhàbạn vẫn đang ngồi) thì dùng nhíp là cách an toàn.Nếu thấy khó xử lý, hãy đưa bé tới bác sĩ ngay. Thông thường, bác sĩ sẽgắp các dị vật cho bé một cách dễ dàng và không gây đau. Một vài dị vậttrở nên nguy hiểm nếu bị trì hoãn lâu (một hạt đậu có thể bị trương vàkhó được gắp ra, một cái pin nhỏ có thể làm rách mô tế bào trong mũihoặc tai).Phát hiện dị vật ở bé chưa biết nóiCác bé còn nhỏ có sở thích nhét mọi thứ, từ hạt vòng tới hạt bỏng ngôvào mũi và tai của mình và bé chưa thể nhận ra được những thứ này sẽbị mắc lại đó.Nếu có vật gì đó nằm trong mũi của bé nhà bạn, bạn có thể phát hiện ramột bên mũi của bé chảy nước có mùi hôi (nếu bé sổ mũi do cảm thì cảhai bên mũi phải chảy đồng thời). Bé khóc vì đau và khó chịu, thậm chíbé bị chảy máu cam.Nếu bé nhét vật gì đó vào tai, tai sẽ chảy nước hoặc khó chịu.Cách bác sĩ gắp dị vậtBác sĩ kiểm tra tai, mũi cho bé và sẽ quyết định cách gắp dị vật hợp lý.Bác sĩ chuyên khoa có sẵn nhiều dụng cụ và kỹ thuật để xử lý tìnhhuống này. Bác sĩ có thể dùng cái nhíp nhỏ (giống cái kẹp forcep) hoặcmột dụng cụ hút để lấy dị vật. Nếu có côn trùng trong tai của bé, bác sĩsẽ dùng dầu khoáng (mineral oil) để làm chết con côn trùng trước. Nếudị vật là kim loại, bác sĩ sẽ sử dụng nam châm để hút nó.Sau khi gắp xong, bác sĩ cần kiểm tra lại để đảm bảo không còn dị vật.Bé có thể được chỉ định nhỏ hoặc dùng thuốc mỡ kháng sinh để nhỏ vàotai hay mũi.Cách phòng ngừaCha mẹ cần đảm bảo đồ chơi phải phù hợp theo độ tuổi của con, khôngcó các mảnh nhỏ bị rời ra để bé có thể nhét được vào tai hay mũi. Tốtnhất, hãy luôn để mắt tới bé trong cự ly gần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0