ĐỊA CHẤT VÀ HÓA HỌC BIỂN
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.51 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thềm lục địa Việt Nam đã trãi qua nhiều chế độ hoạt động kiến tạo phức tạp và các giai đoạn biến dạng khác nhau. Phần lớn các bồn trũng hiện nay được hình thành dựa trên dọc theo hướng của các hệ thống đứt gãy chính, các vỉa dầu khí chủ yếu được tích lũy trong tầng cát kết và đá móng nứt nẻ hang hốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊA CHẤT VÀ HÓA HỌC BIỂNĐỊA CHẤT VÀ HÓA HỌC BIỂNTIỂU BAN 5. ĐỊA CHẤT VÀ HÓA HỌC BIỂN Session 5. Marine Biology & Chemistry 101102 BỒN TRŨNG DẦU KHÍ VIỆT NAM VÀ CÁC BẰNG CHỨNG CHỦ QUYỀN Ở BIỂN ĐÔNG NAM Á Huy X. N1, Bae Wisup1, Xuan T.V2, Khanh D.Q2, Kha X.Nguyen2 1 . Đại học Sejong, Seoul, Hàn Quốc 2 . Đại học Bách Khoa Tp.HCM, Việt NamThềm lục địa Việt Nam đã trãi qua nhiều chế độ hoạt động kiến tạo phức tạp và các giaiđoạn biến dạng khác nhau. Phần lớn các bồn trũng hiện nay được hình thành dựa trêndọc theo hướng của các hệ thống đứt gãy chính, các vỉa dầu khí chủ yếu được tích lũytrong tầng cát kết và đá móng nứt nẻ hang hốc. Các bồn trầm tích Đệ Tam nằm ở vị trítiếp nối cấu thành liên tục và kéo dài dọc theo xu hướng từ phía Bắc đến xuống phíaNam và một phần nước sâu ở Biển Đông Việt Nam, bao gồm các bồn trũng Sông Hồng,Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Mã Lai-Thổ Chu, Tư Chính - Vũng Mây vànhóm bồn trũng Trường Sa và Hoàng Sa. Sự hiểu biết tốt về hệ thống dầu khí ở mỗi bồntrũng là điều rất cần thiết để hỗ trợ tìm kiếm hiệu quả các mỏ dầu khí mới nhằm gia tăngtrữ lượng khai thác hiện nay.Các hoạt động thăm dò đã bắt đầu từ sớm của thập kỷ 60. Đầu những năm 70, lần đầutiên công ty dầu khí Mobil đã phát hiện các tích lũy dầu khí ở mỏ Bạch Hổ bởi giếngkhoan BH1. Sau đó, năm 1986 dòng dầu đầu tiên được khai thác từ tầng chứa cát kếtMiocen bởi liên doanh dầu khí Vietsovpetro. Tuy nhiên, có khoảng 85% trữ lượng dầutại chổ chủ yếu đang được khai thác trong đối tượng đá móng nứt nẻ hang hốc nằmtrong số hàng loạt các vỉa dầu khí đã phát hiện từ tầng cát kết Miocen đến đá móng nứtnẻ có tuổi trước Đệ Tam. Lợi nhuận thu được từ khai thác dầu khí đóng góp 20% tổngthu nhập quốc dân hằng năm mang đến sự ổn định và thúc đẩy sự phát kinh tế đất nước.Một lượng lớn các tài liệu địa chất và địa vật lý thu thập được, đã minh chứng rằng cómối tương quan chặt chẽ về lịch sử phát triển và cơ chế hình thành giữa các bồn trũngdầu khí ở ngoài khơi Biển Đông và trên đất liền. Các hoạt động dầu khí hiện đang diễnra sôi động, tích cực với sản lượng thu hồi khai thác cao nhằm phân chia theo tỷ lệ lợinhuận cho tập đoàn dầu khí đa quốc gia và nước chủ nhà trong một giai đoạn dài. Hàngtrăm giàn khoan dầu và hàng ngàn giếng khoan đang hoạt động ở biển Đông được xemnhư là tài sản vô giá bất khả xâm phạm cũng như đã khẳng định chủ quyền vùng đặcquyền kinh tế biển trong vòng 200 dặm. Trong nghiên cứu này, các đặc điểm của cácbồn trũng dầu khí đã được xem xét lại, tóm tắt và cập nhật các thông tin vỉa mới nhằmgia tăng trữ lượng dầu khí.Chế độ tài chính dầu khí có liên quan đến việc phân chia theo tỳ lệ sản lượng, thuế tàinguyên, chi phí thu hồi cần phải được hiệu chỉnh linh động sao cho phù hợp nhằm thuhút vốn đầu tư cho việc thăm dò và khai thác đặc biệt chú trọng đến vùng nước sâu dưới200m, vùng xa bờ với điều kiện địa lý và địa chất phức tạp. Đồng thời, sự lựa chọn cẩnthận và hợp tác với các đối tác quốc tế hợp lý sẽ mang lại ý nghĩa thiết thực quan trọngtrong việc bảo vệ các lợi ích kinh tế và chủ quyền quốc gia lâu dài tại vùng biển ĐôngNam Á.Từ khóa: Bồn trũng, Tầng chứa, Tỉ lệ sản lượng, Dầu mỏ, Chế độ tài chính, Chủquyền. 103 VIETNAM’S PETROLEUM BASINS AND SOVEREIGNTY EVIDENCES IN SOUTHEAST ASIAN SEA Huy X. N1, Bae Wisup1, Xuan T.V2, Khanh D.Q2, Kha X.Nguyen2 1 . Sejong University, Seoul, South Korea 2 . Ho Chi Minh University of Technology, Ho Chi Minh City, Vietnam * . E-mail: huynguyen3178@yahoo.comVietnam’s continental shelf had undergone through deformation stages and complextectonic mechanism. Several current basins formed along the orientation of the mainfault systems, hydrocarbon deposits accumulated in both clastics and fracturedbasement reservoirs. Tertiary sedimentary basins located next to each other to constitutean elongating trending from Northern to Southern and deep-water part of Vietnam EastSea, that including Song Hong, Phu Khanh, Cuu Long, Nam Con Son, Malay-Tho Chu,Tu Chinh-Vung May and basin groups of Spratlys (Truong Sa) and Paracels (HoangSa). A good understanding of petroleum systems to find new reservoirs in each basin isnecessary for increasing oil reserves.Exploration activities began in early 1960s. In early 1970s, the first discovery of oil andgas reservoirs proved at White Tiger field (Bach Ho), Cuu Long basin, by BH-1 drilledwell of Mobil oil company. Subsequently, the first oil flow has produced from theMiocene reservoir since 1986. However, over 85% oil original in place are producing infractured basement reservoir among a reservoirs succession from lower Miocenesandstone to pre-Cenozoic fractured basement. Profit from oil production recovery ofoilfields contributed 20% GDP per year for bringing stability and economic growth.Numerous of collected geological and geophysical data proved that there was tightrelationship between offshore and onshore in history of development and formationmechanism. Petroleum operations have occurring in positive efforts with highproduction recovery for sharing profit both multinational oil corporation and hostgovernment in long-term period. Hundreds of oil rigs and thousands of drilling wellsconsidered worth assets as evidences certainty to confirm sovereignty of sea economicregions within 200 nautical miles. In this research, the characteristics of petroliferousbasins are reviewed, summarized and updated new reservoirs for increasing reserves.Petroleum fiscal regime of production share, royalty, and cost recovery should becorrected flexible for attracting investment capital for petroleum exploration and ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊA CHẤT VÀ HÓA HỌC BIỂNĐỊA CHẤT VÀ HÓA HỌC BIỂNTIỂU BAN 5. ĐỊA CHẤT VÀ HÓA HỌC BIỂN Session 5. Marine Biology & Chemistry 101102 BỒN TRŨNG DẦU KHÍ VIỆT NAM VÀ CÁC BẰNG CHỨNG CHỦ QUYỀN Ở BIỂN ĐÔNG NAM Á Huy X. N1, Bae Wisup1, Xuan T.V2, Khanh D.Q2, Kha X.Nguyen2 1 . Đại học Sejong, Seoul, Hàn Quốc 2 . Đại học Bách Khoa Tp.HCM, Việt NamThềm lục địa Việt Nam đã trãi qua nhiều chế độ hoạt động kiến tạo phức tạp và các giaiđoạn biến dạng khác nhau. Phần lớn các bồn trũng hiện nay được hình thành dựa trêndọc theo hướng của các hệ thống đứt gãy chính, các vỉa dầu khí chủ yếu được tích lũytrong tầng cát kết và đá móng nứt nẻ hang hốc. Các bồn trầm tích Đệ Tam nằm ở vị trítiếp nối cấu thành liên tục và kéo dài dọc theo xu hướng từ phía Bắc đến xuống phíaNam và một phần nước sâu ở Biển Đông Việt Nam, bao gồm các bồn trũng Sông Hồng,Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Mã Lai-Thổ Chu, Tư Chính - Vũng Mây vànhóm bồn trũng Trường Sa và Hoàng Sa. Sự hiểu biết tốt về hệ thống dầu khí ở mỗi bồntrũng là điều rất cần thiết để hỗ trợ tìm kiếm hiệu quả các mỏ dầu khí mới nhằm gia tăngtrữ lượng khai thác hiện nay.Các hoạt động thăm dò đã bắt đầu từ sớm của thập kỷ 60. Đầu những năm 70, lần đầutiên công ty dầu khí Mobil đã phát hiện các tích lũy dầu khí ở mỏ Bạch Hổ bởi giếngkhoan BH1. Sau đó, năm 1986 dòng dầu đầu tiên được khai thác từ tầng chứa cát kếtMiocen bởi liên doanh dầu khí Vietsovpetro. Tuy nhiên, có khoảng 85% trữ lượng dầutại chổ chủ yếu đang được khai thác trong đối tượng đá móng nứt nẻ hang hốc nằmtrong số hàng loạt các vỉa dầu khí đã phát hiện từ tầng cát kết Miocen đến đá móng nứtnẻ có tuổi trước Đệ Tam. Lợi nhuận thu được từ khai thác dầu khí đóng góp 20% tổngthu nhập quốc dân hằng năm mang đến sự ổn định và thúc đẩy sự phát kinh tế đất nước.Một lượng lớn các tài liệu địa chất và địa vật lý thu thập được, đã minh chứng rằng cómối tương quan chặt chẽ về lịch sử phát triển và cơ chế hình thành giữa các bồn trũngdầu khí ở ngoài khơi Biển Đông và trên đất liền. Các hoạt động dầu khí hiện đang diễnra sôi động, tích cực với sản lượng thu hồi khai thác cao nhằm phân chia theo tỷ lệ lợinhuận cho tập đoàn dầu khí đa quốc gia và nước chủ nhà trong một giai đoạn dài. Hàngtrăm giàn khoan dầu và hàng ngàn giếng khoan đang hoạt động ở biển Đông được xemnhư là tài sản vô giá bất khả xâm phạm cũng như đã khẳng định chủ quyền vùng đặcquyền kinh tế biển trong vòng 200 dặm. Trong nghiên cứu này, các đặc điểm của cácbồn trũng dầu khí đã được xem xét lại, tóm tắt và cập nhật các thông tin vỉa mới nhằmgia tăng trữ lượng dầu khí.Chế độ tài chính dầu khí có liên quan đến việc phân chia theo tỳ lệ sản lượng, thuế tàinguyên, chi phí thu hồi cần phải được hiệu chỉnh linh động sao cho phù hợp nhằm thuhút vốn đầu tư cho việc thăm dò và khai thác đặc biệt chú trọng đến vùng nước sâu dưới200m, vùng xa bờ với điều kiện địa lý và địa chất phức tạp. Đồng thời, sự lựa chọn cẩnthận và hợp tác với các đối tác quốc tế hợp lý sẽ mang lại ý nghĩa thiết thực quan trọngtrong việc bảo vệ các lợi ích kinh tế và chủ quyền quốc gia lâu dài tại vùng biển ĐôngNam Á.Từ khóa: Bồn trũng, Tầng chứa, Tỉ lệ sản lượng, Dầu mỏ, Chế độ tài chính, Chủquyền. 103 VIETNAM’S PETROLEUM BASINS AND SOVEREIGNTY EVIDENCES IN SOUTHEAST ASIAN SEA Huy X. N1, Bae Wisup1, Xuan T.V2, Khanh D.Q2, Kha X.Nguyen2 1 . Sejong University, Seoul, South Korea 2 . Ho Chi Minh University of Technology, Ho Chi Minh City, Vietnam * . E-mail: huynguyen3178@yahoo.comVietnam’s continental shelf had undergone through deformation stages and complextectonic mechanism. Several current basins formed along the orientation of the mainfault systems, hydrocarbon deposits accumulated in both clastics and fracturedbasement reservoirs. Tertiary sedimentary basins located next to each other to constitutean elongating trending from Northern to Southern and deep-water part of Vietnam EastSea, that including Song Hong, Phu Khanh, Cuu Long, Nam Con Son, Malay-Tho Chu,Tu Chinh-Vung May and basin groups of Spratlys (Truong Sa) and Paracels (HoangSa). A good understanding of petroleum systems to find new reservoirs in each basin isnecessary for increasing oil reserves.Exploration activities began in early 1960s. In early 1970s, the first discovery of oil andgas reservoirs proved at White Tiger field (Bach Ho), Cuu Long basin, by BH-1 drilledwell of Mobil oil company. Subsequently, the first oil flow has produced from theMiocene reservoir since 1986. However, over 85% oil original in place are producing infractured basement reservoir among a reservoirs succession from lower Miocenesandstone to pre-Cenozoic fractured basement. Profit from oil production recovery ofoilfields contributed 20% GDP per year for bringing stability and economic growth.Numerous of collected geological and geophysical data proved that there was tightrelationship between offshore and onshore in history of development and formationmechanism. Petroleum operations have occurring in positive efforts with highproduction recovery for sharing profit both multinational oil corporation and hostgovernment in long-term period. Hundreds of oil rigs and thousands of drilling wellsconsidered worth assets as evidences certainty to confirm sovereignty of sea economicregions within 200 nautical miles. In this research, the characteristics of petroliferousbasins are reviewed, summarized and updated new reservoirs for increasing reserves.Petroleum fiscal regime of production share, royalty, and cost recovery should becorrected flexible for attracting investment capital for petroleum exploration and ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học biển công nghệ hóa khí kỹ thuật hóa học hóa học dầu khí kiến thức hóa khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 101 0 0
-
Tài liệu kỹ thuật lên men Axit Lactic
20 trang 89 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 38 0 0 -
Bài giảng nhiên liệu sinh học - Giới thiệu
13 trang 38 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP'TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẢN XUẤT BIODIESEL TỪ MỠ CÁ DA TRƠN 50 000 L/NGÀY'
49 trang 35 0 0 -
Bài giảng nhiên liệu sinh học -
13 trang 31 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ rỗng
14 trang 31 0 0 -
Công nghệ chuyển hóa khí tổng hợp: Phần 1
127 trang 30 0 0 -
Giáo trình: Hóa học dầu mỏ và khí
125 trang 29 0 0 -
Bài giảng: Công nghệ khí (ThS. Hoàng Trọng Quang) - Chương 4
82 trang 28 0 0