Danh mục

Địa danh tỉnh Tiền Giang dưới góc nhìn văn hóa học

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 566.61 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu địa danh là một lĩnh vực rất quan trọng và cần thiết trong nghiên cứu văn hóa và nghiên cứu khu vực. Bởi vì, địa danh là một dạng thức ngôn ngữ, về bản chất có những mối quan hệ gắn bó, những ảnh hưởng hay tác động qua lại với văn hóa, lịch sử, địa lý, dân cư nơi nó tồn tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa danh tỉnh Tiền Giang dưới góc nhìn văn hóa họcAn Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 67 – 76ĐỊA DANH TỈNH TIỀN GIANG DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA HỌCVõ Văn Sơn11 Trường Đại học Tiền GiangThông tin chung: ABSTRACTNgày nhận bài: 03/04/2018Ngày nhận kết quả bình duyệt: Toponymy research is a crucial and necessary field in the study of culture14/07/2018 and area. Because toponymy is a linguistic form, it has intrinsicNgày chấp nhận đăng: relationships, influence, or interactions with the local culture, history,08/2018 geography, and people. Hence, toponymy is the eyes of culture since itTitle: reflects the particular characteristics of the place. From the culturalToponomy of Tien Giang perspective, this paper focuses on highlighting the cultural marks of theprovince from the cultural toponymy in Tien Giang province as well as presents the cultural life of thisperspective new area’s residents.Keywords:Toponymy, language, Tien TÓM TẮTGiang province, culture Nghiên cứu địa danh là một lĩnh vực rất quan trọng và cần thiết trong nghiênTừ khóa: cứu văn hóa và nghiên cứu khu vực. Bởi vì, địa danh là một dạng thức ngônĐịa danh, ngôn ngữ, tỉnh TiềnGiang, văn hóa ngữ, về bản chất có những mối quan hệ gắn bó, những ảnh hưởng hay tác động qua lại với văn hóa, lịch sử, địa lý, dân cư nơi nó tồn tại. Do đó, địa danh còn là “cửa sổ văn hóa” để tìm hiểu diện mạo của một vùng đất. Từ góc nhìn văn hóa học, bài viết tập trung phác họa làm rõ các dấu ấn văn hóa thể hiện qua các địa danh ở tỉnh Tiền Giang như chủ thể văn hóa, thời gian văn hóa, không gian văn hóa.1. ĐẶT VẤN ĐỀ gian văn hóa” (Võ Văn Sơn, 2017, trang 49). VìĐịa danh học là một ngành của Ngôn ngữ học, thế, địa danh và văn hóa còn có mối quan hệ chặtchuyên nghiên cứu nguồn gốc, ý nghĩa và đặc chẽ với nhau, thể hiện được khả năng tư duyđiểm cấu tạo các tên gọi chỉ các đối tượng địa lý của người địa phương. Do đó, địa danh giốngtự nhiên và nhân văn. Nghiên cứu địa danh có như “những tấm bia lịch sử - văn hóa của đấtthể chỉ ra các phương thức, nguyên tắc tạo địa nước” (Lê Trung Hoa, 2006, trang 213).danh đặc thù gắn với mỗi vùng phương ngữ và Chính vì thế, vấn đề địa danh từ lâu đã được rấtcác khu vực khác nhau. Bên cạnh đó, địa danh nhiều nhà nghiên cứu ở nước ta quan tâm.còn cung cấp nguồn tư liệu quý cho nhiều ngành Nhiều công trình nghiên cứu về địa danh từkhoa học khác như Dân tộc học, Địa lý học, Lịch những góc độ khác nhau của các tác giả tiêusử học, Khảo cổ học, Văn hóa học. Địa danh biểu như: Đinh Xuân Vịnh, Nguyễn Văn Âu,được sinh ra, phát triển cùng văn hoá và cũng là Hoàng Thị Châu, Lê Trung Hoa, Nguyễn Kiênmột hiện tượng văn hóa. Bởi vì, ngôn ngữ là Trường, Từ Thu Mai... Tuy nhiên, tính đến hiệnsản phẩm/thành phần của văn hóa. Chính vì thế, nay, chưa có một định nghĩa thống nhất về địa“địa danh phản ánh nhiều khía cạnh của văn hóa danh, mỗi nhà nghiên cứu đưa ra một cách địnhnhư chủ thể văn hóa, thời gian văn hóa, không nghĩa riêng tùy cách lập luận và hướng tiếp cận 67An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 67 – 76của mình. Trong bài viết của mình, chúng tôi sử danh chợ ở Tiền Giang (2015) của Võ Văndụng định nghĩa của tác giả Lê Trung Hoa: Sơn, Những đặc điểm của địa danh Tiền Giang“Địa danh là những từ hoặc ngữ được dùng làm (2011) của Nguyễn Thị Kiều Oanh… Vận dụngtên riêng của các địa hình thiên nhiên, các công những lý thuyết về Ngôn ngữ học và Văn hóatrình xây dựng thiên về không gian hai chiều, học, chúng tôi muốn khắc họa khái quát về bứccác đơn vị hành chánh, các vùng lãnh thổ” (Lê tranh địa danh ở tỉnh Tiền Giang từ góc nhìnTrung Hoa, 2006, trang 18). Văn hóa học. Trên cơ sở kế thừa những ngườiTiền Giang là vùng đất được khai phá sớm ở nghiên cứu trước, bài viết này góp phần tìmNam bộ. Trong quá trình khai hoang và lập ấp, hiểu những đặc trưng về ngôn ngữ, văn hóa, xãnhân dân Tiền Giang đã tạo ra một hệ thống địa hội của vùng đất và con người Tiền Giang quadanh rất phong phú và đa dạng. Đó là địa danh các thời kỳ khác nhau.chỉ các đối tượng tự nhiên hay còn gọi là địa 2. NỘI DUNGdanh chỉ địa hình (bưng, cồn, l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: