![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ĐỊA LÍ ÔN TẬP tuần 6
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.48 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa những kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. 2. Kĩ năng: - Mô tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. 3. Thái độ: II. Chuẩn bị: - Thầy: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Trò: SGK, bút màu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊA LÍ ÔN TẬP tuần 6 ĐỊA LÍ ÔN TẬPI. Mục tiêu:1. Kiến thức: Hệ thống hóa những kiến thức đã học về địalí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.2. Kĩ năng:- Mô tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ.- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng,sông lớn của nước ta trên bản đồ.3. Thái độ: Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.II. Chuẩn bị:- Thầy: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam -Bản đồ tự nhiên Việt Nam.- Trò: SGK, bút màuIII. Các hoạt động:TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1’ 1. Khởi động: - Hát4’ 2. Bài cũ: “Đất và rừng” - GV nêu câu hỏi trắc - Học sinh trả lời nghiệm 1/ Chọn b 2/ Chọn d 3/ Chọn c Giáo viên đánh giá1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Học sinh nghe ghi tựa “Ôn tập” bài30’ 4. Phát triển các hoạt động:10’ * Hoạt động 1: Ôn tập về - Hoạt động nhóm (4 em) vị trí giới hạn phần đất liền của VN Mục tiêu: Giúp học sinh xác định và mô tả được vịtrí nước ta trên bản đồ.Phương pháp: Thảo luậnnhóm, trực quan, thựchành+ Bước 1: Để biết đượcvị trí giới hạn của nước,các em sẽ hoạt độngnhóm 4, theo yêu cầutrong yếu xác địnhgiới hạn phần đất liền củanước ta.- Giáo viên phát phiếu - Học sinh đọc yêu cầuhọc tập có nội dung.- Phiếu học tập in hình + Tô màu hoặc vẽ đườnlược đồ khung Việt Nam. viền để xác định giới hạn* Yêu cầu học sinh thực phần đất liền của Việthiện các nhiệm vụ: Nam (học sinh tô màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam).- Thảo luận nhiều nhóm + Điền các tên: Trungnhưng giáo viên chỉ chọn Quốc, Lào, Campuchia,6 nhóm đính lên bảng Biển đông, Hoàng Sa,bằng cách sau: Trường Sa.+ Nhóm nào xong trước - Học sinh thực hànhchạy lên đính ngược bảnđồ của mình lên bảng chọn 1 trong 6 tên đínhvào bản đồ lớn của giáoviên lần lượt đến nhómthứ 6. Giáo viên: sửa bản đồ - Đúng học sinh vỗ taychính sau đó lật từng bản - Các nhóm khác tự sửađồ của từng nhóm chohọc sinh nhận xét.- Mời một vài em lên - Học sinh lên bảng chỉbảng trình bày lại về vị trí lược đồ trình bày lại. giới hạn. + Bước 2 : - GV làm tương tự cho kiến thức các đảo và quần đảo, dãy núi, sông lớn và đồng bằng _GV sửa chữa và giúp HS - Học sinh lắng nghe hoàn thiện phiếu học tập. Giáo viên chốt.8’ * Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm- Giáo viên nhận xét chốt - Thảo luận theo nội dungý điền vào bảng đã kẻ sẵn trong thăm, nhóm nào(mẫu SGK/77) từng đặc xong rung chuông chạyđiểm như: nhanh đính lên bảng, Khí hậu: Nước ta có khí nhưng không được trùnghậu nhiệt đới gió mùa: với nội dung đã đính lênnhiệt độ cao, gió và mưa bảng (lấy 4 nội dung)thay đổi theo mùa. * Nội dung: Sông ngòi: Nước ta có 1/ Tìm hiểu đặc điểm vềmạng lưới sông dày đặc khí hậunhưng ít sông lớn. 2/ Tìm hiểu đặc điểm sông Đất: Nước ta có 2 nhóm ngòiđất chính: đất pheralít và 3/ Tìm hiểu đặc điểm đấtđất phù sa. 4/ Tìm hiểu đặc điểm của Rừng: Đất nước ta có rừngnhiều loại rừng với sự đa - Các nhóm khác bổ sungdạng phong phú của thực - Học sinh từng nhóm trảvật và động vật. lời viết trên bìa nhóm.4’ * Hoạt động 3 : Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Hỏi đáp - Em nhận biết gì về - Học sinh nêu những đặc điểm tự nhiên nước ta ?1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Dân số nước ta” - Nhận xét tiết học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊA LÍ ÔN TẬP tuần 6 ĐỊA LÍ ÔN TẬPI. Mục tiêu:1. Kiến thức: Hệ thống hóa những kiến thức đã học về địalí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.2. Kĩ năng:- Mô tả và xác định vị trí nước ta trên bản đồ.- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng,sông lớn của nước ta trên bản đồ.3. Thái độ: Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam.II. Chuẩn bị:- Thầy: Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam -Bản đồ tự nhiên Việt Nam.- Trò: SGK, bút màuIII. Các hoạt động:TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1’ 1. Khởi động: - Hát4’ 2. Bài cũ: “Đất và rừng” - GV nêu câu hỏi trắc - Học sinh trả lời nghiệm 1/ Chọn b 2/ Chọn d 3/ Chọn c Giáo viên đánh giá1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Học sinh nghe ghi tựa “Ôn tập” bài30’ 4. Phát triển các hoạt động:10’ * Hoạt động 1: Ôn tập về - Hoạt động nhóm (4 em) vị trí giới hạn phần đất liền của VN Mục tiêu: Giúp học sinh xác định và mô tả được vịtrí nước ta trên bản đồ.Phương pháp: Thảo luậnnhóm, trực quan, thựchành+ Bước 1: Để biết đượcvị trí giới hạn của nước,các em sẽ hoạt độngnhóm 4, theo yêu cầutrong yếu xác địnhgiới hạn phần đất liền củanước ta.- Giáo viên phát phiếu - Học sinh đọc yêu cầuhọc tập có nội dung.- Phiếu học tập in hình + Tô màu hoặc vẽ đườnlược đồ khung Việt Nam. viền để xác định giới hạn* Yêu cầu học sinh thực phần đất liền của Việthiện các nhiệm vụ: Nam (học sinh tô màu vàng lợt, hoặc màu hồng lợt nguyên lược đồ Việt Nam).- Thảo luận nhiều nhóm + Điền các tên: Trungnhưng giáo viên chỉ chọn Quốc, Lào, Campuchia,6 nhóm đính lên bảng Biển đông, Hoàng Sa,bằng cách sau: Trường Sa.+ Nhóm nào xong trước - Học sinh thực hànhchạy lên đính ngược bảnđồ của mình lên bảng chọn 1 trong 6 tên đínhvào bản đồ lớn của giáoviên lần lượt đến nhómthứ 6. Giáo viên: sửa bản đồ - Đúng học sinh vỗ taychính sau đó lật từng bản - Các nhóm khác tự sửađồ của từng nhóm chohọc sinh nhận xét.- Mời một vài em lên - Học sinh lên bảng chỉbảng trình bày lại về vị trí lược đồ trình bày lại. giới hạn. + Bước 2 : - GV làm tương tự cho kiến thức các đảo và quần đảo, dãy núi, sông lớn và đồng bằng _GV sửa chữa và giúp HS - Học sinh lắng nghe hoàn thiện phiếu học tập. Giáo viên chốt.8’ * Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm- Giáo viên nhận xét chốt - Thảo luận theo nội dungý điền vào bảng đã kẻ sẵn trong thăm, nhóm nào(mẫu SGK/77) từng đặc xong rung chuông chạyđiểm như: nhanh đính lên bảng, Khí hậu: Nước ta có khí nhưng không được trùnghậu nhiệt đới gió mùa: với nội dung đã đính lênnhiệt độ cao, gió và mưa bảng (lấy 4 nội dung)thay đổi theo mùa. * Nội dung: Sông ngòi: Nước ta có 1/ Tìm hiểu đặc điểm vềmạng lưới sông dày đặc khí hậunhưng ít sông lớn. 2/ Tìm hiểu đặc điểm sông Đất: Nước ta có 2 nhóm ngòiđất chính: đất pheralít và 3/ Tìm hiểu đặc điểm đấtđất phù sa. 4/ Tìm hiểu đặc điểm của Rừng: Đất nước ta có rừngnhiều loại rừng với sự đa - Các nhóm khác bổ sungdạng phong phú của thực - Học sinh từng nhóm trảvật và động vật. lời viết trên bìa nhóm.4’ * Hoạt động 3 : Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Hỏi đáp - Em nhận biết gì về - Học sinh nêu những đặc điểm tự nhiên nước ta ?1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Dân số nước ta” - Nhận xét tiết học
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu lớp 5 giáo án lớp 5 giáo án tiểu học phương pháp dạy học giáo án khối 5Tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 136 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 117 0 0 -
11 trang 107 0 0
-
142 trang 87 0 0
-
Giáo án tập viết lớp 3 - Tiết 20 : ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo)
6 trang 79 0 0 -
7 trang 77 1 0
-
English for Children: The alphabet
28 trang 77 0 0