ĐỊA LONG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.95 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Lumbricus. Tên khoa học: michaelssen. Pheritima asiaticaHọ Cự Dẫn (Megascolecidae) Bộ phận dùng: cả con. Đào lấy thứ khoang cổ, tức là giun già,hay ở chỗ mô đất hoặc nền đình chùa, nhiều nhất ở gốc bụi chuối lâu năm. Muốn dễ bắt giã lá Nghệ răm ngâm nước đổ lên, có giun thì nó trườn lên. Không dùng thứ giun tự bò lên mặt đất giun có bệnh. Tính vị: vị mặn, tính hàn. Quy kinh: Vào ba kinh vị, Thận và đại trường. Tác dụng: làm thuốc thanh nhiệt, lợi thuỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊA LONG ĐỊA LONGTên thuốc: Lumbricus.Tên khoa học: Pheritima asiaticamichaelssen.Họ Cự Dẫn (Megascolecidae)Bộ phận dùng: cả con. Đào lấy thứkhoang cổ, tức là giun già,hay ở chỗ môđất hoặc nền đình chùa, nhiều nhất ở gốcbụi chuối lâu năm. Muốn dễ bắt giã láNghệ răm ngâm nước đổ lên, có giun thìnó trườn lên. Không dùng thứ giun tự bòlên mặt đất giun có bệnh.Tính vị: vị mặn, tính hàn.Quy kinh: Vào ba kinh vị, Thận và đạitrường.Tác dụng: làm thuốc thanh nhiệt, lợithuỷChủ trị: Trị thương hàn phục nhiệt (nhiệt ẩn nấp trong cơ thể) điên cuồng, tobụng, hoàng đản, còn trị ác sang, sốt rét(cấp, mạn), kinh phong, tràng nhạc v.v...- Co giật và co thắt do sốt cao: Dùng Địalong với Câu đằng, Bạch cương tàm vàToàn yết.- Hội chứng ứ bế thấp nhiệt biểu hiệnnhư các khớp đau, đỏ và sưng và suy yếuvận động: Dùng Địa long với Tang chi,Nhẫn đông đằng và Xích thược.- Hội chứng ứ phong-hàn-thấp biểu hiệnnhư các khớp đau và lạnh kèm suy yếuvận động: Dùng Địa long với Thảo ô vàThiên nam tinh trong bài Tiểu Hoạt LạcĐơn.- Bán thân bất toại do tắc kinh lạc, dothiếu khí và ứ máu: Dùng Địa long vớiĐương qui, Xuyên khung và Hoàng kỳtrong bài Bổ Dương Hoàn Ngũ Thang.- Tích nhiệt ở bàng quang biểu hiện nhưđi tiểu ít: Dùng Địa long với Xa tiền tửvà Mộc thông.- Hen: Dùng Địa long với Ma hoàng vàHạnh nhân.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách bào chế:Theo Trung Y:- Lấy 16 lạng giun đất, ngâm nước vogạo nếp một đêm, vớt ra tẩm rượu mộtngày, sấy khô, cho lẫn xuyên tiêu, gạonếp mỗi thứ 2 đồng rưỡi rồi sao chung.Hễ gạo nếp chín vàng là được (Lôi CôngBào Chích Luận).- Hay dùng nướng khô tán bột, hoặc lẫnmuối vào cho hoá ra nước, hoặcđốt tồn tính, hoặc để sống giã nát, tuỳtheo trường hợp mà dùng (Bản ThảoCương Mục).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Bắt lấygiun khoang cổ, rửa sạch, dùng dao trexâu vào đầu nó, lách dọc một đường, rửasạch trong ruột, nhúng vào nước ấm chonó hơi cứng và bớt nhớt, phanh nó trảilên giữa nong hoặc nia mà phơi, thấy hơise thì mang vàosấy khô, giòn, cất kín, hoặc mang báncho hiệu thuốc. Khi dùng lấy giun khôtẩm rượu hoặc tẩm gừng sao qua dùnghoặc tán bột.- Cũng bắt giun khoang cổ, ngâm nướcvo gạo một đêm, rửa sạch, lại nhúng vàonước ấm cho nó hơi săn lại, rồi mangphơi khô nửa chừng, lấy vào bắt vuốttừng con cho nó đẹp và thẳng ra rồi sấynhẹ cho khô giòn. Khi dùng cũng tẩmrượu hoặc gừng sao qua như trên.Bảo quản: dễ bị sâu, cần để nơi kín, khôráo.Liều dùng: 5-15g (10-20g ở dạng tươi).Kiêng kỵ: người hư hàn mà không thựcnhiệt thì kiêng dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊA LONG ĐỊA LONGTên thuốc: Lumbricus.Tên khoa học: Pheritima asiaticamichaelssen.Họ Cự Dẫn (Megascolecidae)Bộ phận dùng: cả con. Đào lấy thứkhoang cổ, tức là giun già,hay ở chỗ môđất hoặc nền đình chùa, nhiều nhất ở gốcbụi chuối lâu năm. Muốn dễ bắt giã láNghệ răm ngâm nước đổ lên, có giun thìnó trườn lên. Không dùng thứ giun tự bòlên mặt đất giun có bệnh.Tính vị: vị mặn, tính hàn.Quy kinh: Vào ba kinh vị, Thận và đạitrường.Tác dụng: làm thuốc thanh nhiệt, lợithuỷChủ trị: Trị thương hàn phục nhiệt (nhiệt ẩn nấp trong cơ thể) điên cuồng, tobụng, hoàng đản, còn trị ác sang, sốt rét(cấp, mạn), kinh phong, tràng nhạc v.v...- Co giật và co thắt do sốt cao: Dùng Địalong với Câu đằng, Bạch cương tàm vàToàn yết.- Hội chứng ứ bế thấp nhiệt biểu hiệnnhư các khớp đau, đỏ và sưng và suy yếuvận động: Dùng Địa long với Tang chi,Nhẫn đông đằng và Xích thược.- Hội chứng ứ phong-hàn-thấp biểu hiệnnhư các khớp đau và lạnh kèm suy yếuvận động: Dùng Địa long với Thảo ô vàThiên nam tinh trong bài Tiểu Hoạt LạcĐơn.- Bán thân bất toại do tắc kinh lạc, dothiếu khí và ứ máu: Dùng Địa long vớiĐương qui, Xuyên khung và Hoàng kỳtrong bài Bổ Dương Hoàn Ngũ Thang.- Tích nhiệt ở bàng quang biểu hiện nhưđi tiểu ít: Dùng Địa long với Xa tiền tửvà Mộc thông.- Hen: Dùng Địa long với Ma hoàng vàHạnh nhân.Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g.Cách bào chế:Theo Trung Y:- Lấy 16 lạng giun đất, ngâm nước vogạo nếp một đêm, vớt ra tẩm rượu mộtngày, sấy khô, cho lẫn xuyên tiêu, gạonếp mỗi thứ 2 đồng rưỡi rồi sao chung.Hễ gạo nếp chín vàng là được (Lôi CôngBào Chích Luận).- Hay dùng nướng khô tán bột, hoặc lẫnmuối vào cho hoá ra nước, hoặcđốt tồn tính, hoặc để sống giã nát, tuỳtheo trường hợp mà dùng (Bản ThảoCương Mục).Theo kinh nghiệm Việt Nam: Bắt lấygiun khoang cổ, rửa sạch, dùng dao trexâu vào đầu nó, lách dọc một đường, rửasạch trong ruột, nhúng vào nước ấm chonó hơi cứng và bớt nhớt, phanh nó trảilên giữa nong hoặc nia mà phơi, thấy hơise thì mang vàosấy khô, giòn, cất kín, hoặc mang báncho hiệu thuốc. Khi dùng lấy giun khôtẩm rượu hoặc tẩm gừng sao qua dùnghoặc tán bột.- Cũng bắt giun khoang cổ, ngâm nướcvo gạo một đêm, rửa sạch, lại nhúng vàonước ấm cho nó hơi săn lại, rồi mangphơi khô nửa chừng, lấy vào bắt vuốttừng con cho nó đẹp và thẳng ra rồi sấynhẹ cho khô giòn. Khi dùng cũng tẩmrượu hoặc gừng sao qua như trên.Bảo quản: dễ bị sâu, cần để nơi kín, khôráo.Liều dùng: 5-15g (10-20g ở dạng tươi).Kiêng kỵ: người hư hàn mà không thựcnhiệt thì kiêng dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 162 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 119 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0