Danh mục

Địa lý 7 - THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.01 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu địa lý 7 - thực hành phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi, tài liệu phổ thông, địa lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa lý 7 - THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI Bài 4: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI1. MỤC TIÊU:b. Kiến thức :Củng cố cho Học sinh- Khái niệm mật độ dân số và phân bố dân số không đồng đều trên thế giới- Các khái niệm đồ thị, siêu thị và sự phân bố các siêu đô thịa. Kĩ năng: - Nhận biết cách thể hiện mật độ dân số- Đọc khái thác thông tin trên lược đồ- Đọc sự biến đội kết cấu dân số- Vận dụng kĩ năng. Tìm hiểu dân số CA + địa phươngc. Thái độ : - Giáo dục lòng say mê học bộ môn2. CHUẨN BỊ:b. Giáo viên: - Giáo án + Sgk + bản đồ TNCA + Tập bản đồa. Học sinh : - Sgk + Tập bản đồ + Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu câu hỏiSgk3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Trực quan . - Hoạt động nhóm.4. TIẾN TRÌNH:4.1. Ổn định lớp: (1’)4.2. KTBC: (4’)+ Nêu sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị– Quần cư nông thôn là nhà cửa được quây quần thành thôn xóm, làng bảnsống dựa vào Họat động NN, nông nghệp, ngư nghiệp- Quần cư đô thị: Nhà cửa quây quần thành phố xá, Sống bằng các họat độngCN và dịch vụ- Dân cư trên thế giới tập trung chủ yếu ở@. Thung lũng ven sông, Kinh tế phát triểna. Ven sông và vùng cực.b. Vùng hoang mạc và vùng cực4.3. Bài mới: (33’) HOẠT ĐỘNG CÙA THẦY VÀ NỘI DUNG.TRÒ.Giáo viên giới thiệu bài mới Bài tập 1Hoạt động 1:** Trực quan .- Quan sát hình 4.1 (Mật độ dân số TB2000).Hướng dẫn đọc bảng chú giải trong lượcđồ+ Nơi có mật độ dân số thấp nhất ? mật độ là - Thị xã TB là nơi có mậtbao nhiêu? độ dân số cao trên 3000TL: người trên km2+ Nơi có mật độ dân số thấp ? Mật độ là bao - Tiền hải là nơi có mật độnhiêu? dân số thấp nhất, mật độTL: dưới 100 người /km2 Bài tập IIChuyển ýHoạt động 2:** Hoạt động nhóm.- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt độngtừng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáoviên chuẩn kiến thức và ghi bảng- Quan sát tháp tuổi TPHCM từ 1989 và 1999cho biết* Nhóm 1: Nhóm người dưới độ tuổi lao độngnăm 1989 và 1999 như thế nào?TL:# Giáo viên: - Nam từ 0 ÷ 4 giảm từ 5 triệu(89) xuống 40 triệu (99) - Nữ từ 0 ÷ 4 giảm từ gần 5triệu(89) xuống 3,5 triệu (99)* Nhóm 2: Nhóm người trong độ tuổi lao độngtừ 15 ÷ 59 ở tháp này như thế nào?TL:# Giáo viên: - Cả nam và nữ ở tháp A (89) íthơn tháp B (99)* Nhóm 3: Số nam và nữ trên 60 t ở tháp tuổinày như thế nào?TL:# Giáo viên: - Ngang nhau - Sau 10 năm dân số* Nhóm 4: Nhận xét dân số TPHCM? TPHCM sẽ già điTL:* Nhóm 5: Hình dáng tháp tuổi thay đổi nhưthế nào?TL: Tháp A: Đáy rộng, giữa hẹp dẫn đến dânsố trẻ Tháp B: Đáy hẹp, giữa phình to dẫn đến - Nhóm tăng tỷ lệ 15 - 59dân số già - Nhóm giảm tỷ lệ dưới* Nhóm 6: Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ ? 15tNhóm nào giảm về tỷ lệ ?TL: - Tăng là nữ và nam ở tuổi lao động - Giảm là nữ và nam nhỏ hơn tuổi lao Bài tập 3độngChuyển ýHoạt động 3** Trực quanGiáo viên hướng dẫn học sinh đọc lược đồphân bố dân cư H 4.4. - Nơi dân cư tập trung+ Tìm trên lược đồ của bản đồ TNCA những đông là NÁ, ĐNÁ, Đôngnơi tập trung đông dân ? Đó là khu vực nào ? ÁTL: - Thường được phân bố+ Tìm trên lược đồ các đô thị lớn ? Phân bố? dọc ven biển , dọc sôngTL: lớn- Giáo dục tư tưởng4.4. Củng cố và luỵên tập: (4’)+ Dân cư tập trung dông ở ? a. BÁ, ĐÁ, ĐNÁ b. Đông Á, ĐNÁ, Tây Á , BBD@. ĐÁ, ĐNÁ, Nam Á?+ Dân số TPHCM như thế nào? - Sau 10 năm sau dân số TPHCM già đi - Trong độ tuổi lao động tăng - Dưới độ tuổi lao động giảm+ Hướng dẫn làm tập bản đồ4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’).- Học bài xác định lại nơi có dân cư tập trung đông- Chuẩn bị bài Đới nóng , môi trường xích đạo ẩm theo yêu cầu + Vị trí của đới nóng + Khí hậu đới nóng như thế nào?- Chuẩn bị tập ghi bài, với bài tập.5. RÚT KINH NGHIỆM:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ...

Tài liệu được xem nhiều: