Địa mạo sinh vật: Một hướng nghiên cứu mới của địa mạo
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những nội dung nổi bật của địa mạo sinh vật là nghiên cứu diễn thế địa mạo sinh vật. Địa mạo sinh vật ra đời góp phần hoàn thiện toàn bộ hệ thống khoa học địa mạo và hướng tới một hệ thống cao hơn-khoa học bề mặt trái đất. Bãi triều ven biển cửa sông Văn Úc và một số nơi khác đã được lựa chọn nghiên cứu minh họa cho quan điểm trên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa mạo sinh vật: Một hướng nghiên cứu mới của địa mạoTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3 (2016) 59-69Địa mạo sinh vật: một hướng nghiên cứu mới của địa mạoVũ Văn Phái*, Đỗ Phương ThảoTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 16 tháng 6 năm 2015Chỉnh sửa ngày 31 tháng 12 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 9 tháng 9 năm 2016Tóm tắt. Cho đến nay, mỗi nhân tố thành tạo địa hình đã trở thành một môn địa mạo riêng, nhưđịa mạo kiến tạo, địa mạo dòng chảy sông (nước chảy trên mặt), địa mạo gió, địa mạo bờ biển(sóng), địa mạo karst (dòng chảy ngầm), địa mạo nhân sinh (con người), v.v.Tuy nhiên, vẫn chưacó địa mạo sinh vật. Gần đây, địa mạo sinh vật đang dần được hình thành. Địa mạo sinh vật đượcphát triển tại vị trí giao nhau giữa các hệ địa mạo và các hệ sinh thái. Địa mạo sinh vật có đốitượng, mục đích, nội dung, ý nghĩa khoa học và thực tiễn rõ ràng. Một trong những nội dung nổibật của địa mạo sinh vật là nghiên cứu diễn thế địa mạo sinh vật. Địa mạo sinh vật ra đời góp phầnhoàn thiện toàn bộ hệ thống khoa học địa mạo và hướng tới một hệ thống cao hơn-khoa học bề mặttrái đất. Bãi triều ven biển cửa sông Văn Úc và một số nơi khác đã được lựa chọn nghiên cứu minhhọa cho quan điểm trên.Từ khóa: Địa mạo, địa mạo sinh vật, diễn thế địa mạo sinh vật.hiện nhiều hướng nghiên cứu mới liên quan tớivai trò của thế giới sinh vật (trong đó có hoạtđộng của con người), như địa mạo thực vật(Phytogeomorphology [3]), địa mạo động vật(Zoogeomorphology [4]), địa mạo vòng cây(Dendrogeomorphology) [5]), địa mạo nhânsinh (anthropogenic geomorphology [6]) vàđược gắn với thực tiễn trong quy hoạch bảo vệvà quản lý môi trường.Địa mạo sinh vật đi sâuvào nghiên cứu mối quan hệ giữa địa hình vàcác loài sinh vật cụ thể nào đó, đặc biệt là cácloài sinh vật có khả năng trực tiếp tạo ra địahình. Chẳng hạn, các rạn san hô, các đàn mối,v.v. và chúng được gọi là các “loài kỹ sư”(Engineer Species) hoặc các “loài kỹ sư địamạo” (Geomorphological Engineer Species)[7]. Tương đương với loài kỹ sư địa mạo, vàonăm 1994, Jones và đồng nghiệp đã đưa ra kháiniệm “kỹ sư của hệ sinh thái” (ecosystemengineers) là những sinh vật có khả năng trực1. Mở đầu∗Địa mạo sinh vật (Biogeomorphology) làkhái niệm được Viles [1], đưa ra lần đầu tiênvào năm 1988. Ông đã định nghĩa như sau “Địamạo sinh vật có sự liên quan tới cả ảnh hưởngcủa địa hình đến sự phân bố và phát triển củathực vật, động vật và các vi sinh vật; cũng nhưảnh hưởng của các thực vật, động vật và vi sinhvật này đến các quá trình trên mặt đất và địahình được tạo ra do các quá trình này”. CònBaptist [2] lại đưa ra định nghĩa “Địa mạo sinhvật là nghiên cứu mối tương tác giữa các quátrình địa mạo và vùng sinh vật (biota)”. Tuynhiên, cả hai định nghĩa này vẫn chưa làm rõđược vai trò của sinh vật đối với địa hình và cácquá trình địa mạo trên bề mặt Trái đất. Từnhững năm 1990, trong địa mạo học đã xuất_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-989550936Email: vuvanphai@yahoo.com.vn5960V.V. Phái, Đ.P.Thảo. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3 (2016) 59-69tiếp hay gián tiếp làm thay đổi, duy trì hay tạora các sinh cảnh (habitat) và chia thành 2 loạilà: các kỹ sư tự sinh (autogenic engineers) làmthay đổi môi trường thông qua cấu trúc tự nhiêncủa chúng (ví dụ san hô, hoặc cây cối) và kỹ sưtha sinh (allogenic engineers) làm thay đổi môitrường bằng cách biến đổi vật chất sống haykhông sống từ trạng thái vật lý này sang trạngthái vật lý khác thông qua tác động cơ học hayhóa học (ví dụ, chim gõ kiến, hải ly, v.v.) [8].Gần đây, Osterkamp và đồng nghiệp [9] đã hợpnhất nghiên cứu sinh thái và địa mạo thành địamạo sinh vật. Xu thế này cũng phù hợp vớithống kê các công trình nghiên cứu theo hướngđịa mạo sinh vật ngày càng tăng lên củaWheaton và đồng nghiệp [10] và của Fei vàđồng nghiệp [11]. Do đó, Wheaton và đồngnghiệp [11] đã đưa ra quan điểm địa mạo sinhthái và địa mạo sinh vật được xem là đồngnghĩa, nhưng chúng được phát triển từ nhữngquan tâm nghiên cứu hơi khác nhau. Do đó,trong bài báo này, cũng như những nghiên cứutiếp theo, theo ý kiến của chúng tôi, nên sửdụng thuật ngữ địa mạo sinh vật.Mặc dù địa mạo sinh vật mới được đưa vàovăn liệu khoa học và trở thành một hướng mớicủa địa mạo học gần đây, nhưng mầm mốngcủa nó đã được mở ra từ thế kỷ XIX trong cáccông trình của Charles Lyell (1835) đã đề cậptới tầm quan trọng của các sinh vật làm biến đổibề mặt Trái đất, sau đó là Charles Darwin đã đềcập đến vai trò của các sinh vật đào lỗ ảnhhưởng đến thổ nhưỡng [3]. Trong những nămgần đây, hướng nghiên cứu địa mạo sinh vật đãkhông ngừng được tăng lên do nhu cầu nghiêncứu các mối tương tác giữa các quá trình sinhhọc và phi sinh học đến sự biến đổi bề mặt Tráiđất, do đó số lượng các công trình công bố cũngtăng lên. Tuy nhiên, từ năm 2011 đến nay, sốcác công trình theo hướng ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa mạo sinh vật: Một hướng nghiên cứu mới của địa mạoTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3 (2016) 59-69Địa mạo sinh vật: một hướng nghiên cứu mới của địa mạoVũ Văn Phái*, Đỗ Phương ThảoTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 16 tháng 6 năm 2015Chỉnh sửa ngày 31 tháng 12 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 9 tháng 9 năm 2016Tóm tắt. Cho đến nay, mỗi nhân tố thành tạo địa hình đã trở thành một môn địa mạo riêng, nhưđịa mạo kiến tạo, địa mạo dòng chảy sông (nước chảy trên mặt), địa mạo gió, địa mạo bờ biển(sóng), địa mạo karst (dòng chảy ngầm), địa mạo nhân sinh (con người), v.v.Tuy nhiên, vẫn chưacó địa mạo sinh vật. Gần đây, địa mạo sinh vật đang dần được hình thành. Địa mạo sinh vật đượcphát triển tại vị trí giao nhau giữa các hệ địa mạo và các hệ sinh thái. Địa mạo sinh vật có đốitượng, mục đích, nội dung, ý nghĩa khoa học và thực tiễn rõ ràng. Một trong những nội dung nổibật của địa mạo sinh vật là nghiên cứu diễn thế địa mạo sinh vật. Địa mạo sinh vật ra đời góp phầnhoàn thiện toàn bộ hệ thống khoa học địa mạo và hướng tới một hệ thống cao hơn-khoa học bề mặttrái đất. Bãi triều ven biển cửa sông Văn Úc và một số nơi khác đã được lựa chọn nghiên cứu minhhọa cho quan điểm trên.Từ khóa: Địa mạo, địa mạo sinh vật, diễn thế địa mạo sinh vật.hiện nhiều hướng nghiên cứu mới liên quan tớivai trò của thế giới sinh vật (trong đó có hoạtđộng của con người), như địa mạo thực vật(Phytogeomorphology [3]), địa mạo động vật(Zoogeomorphology [4]), địa mạo vòng cây(Dendrogeomorphology) [5]), địa mạo nhânsinh (anthropogenic geomorphology [6]) vàđược gắn với thực tiễn trong quy hoạch bảo vệvà quản lý môi trường.Địa mạo sinh vật đi sâuvào nghiên cứu mối quan hệ giữa địa hình vàcác loài sinh vật cụ thể nào đó, đặc biệt là cácloài sinh vật có khả năng trực tiếp tạo ra địahình. Chẳng hạn, các rạn san hô, các đàn mối,v.v. và chúng được gọi là các “loài kỹ sư”(Engineer Species) hoặc các “loài kỹ sư địamạo” (Geomorphological Engineer Species)[7]. Tương đương với loài kỹ sư địa mạo, vàonăm 1994, Jones và đồng nghiệp đã đưa ra kháiniệm “kỹ sư của hệ sinh thái” (ecosystemengineers) là những sinh vật có khả năng trực1. Mở đầu∗Địa mạo sinh vật (Biogeomorphology) làkhái niệm được Viles [1], đưa ra lần đầu tiênvào năm 1988. Ông đã định nghĩa như sau “Địamạo sinh vật có sự liên quan tới cả ảnh hưởngcủa địa hình đến sự phân bố và phát triển củathực vật, động vật và các vi sinh vật; cũng nhưảnh hưởng của các thực vật, động vật và vi sinhvật này đến các quá trình trên mặt đất và địahình được tạo ra do các quá trình này”. CònBaptist [2] lại đưa ra định nghĩa “Địa mạo sinhvật là nghiên cứu mối tương tác giữa các quátrình địa mạo và vùng sinh vật (biota)”. Tuynhiên, cả hai định nghĩa này vẫn chưa làm rõđược vai trò của sinh vật đối với địa hình và cácquá trình địa mạo trên bề mặt Trái đất. Từnhững năm 1990, trong địa mạo học đã xuất_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-989550936Email: vuvanphai@yahoo.com.vn5960V.V. Phái, Đ.P.Thảo. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3 (2016) 59-69tiếp hay gián tiếp làm thay đổi, duy trì hay tạora các sinh cảnh (habitat) và chia thành 2 loạilà: các kỹ sư tự sinh (autogenic engineers) làmthay đổi môi trường thông qua cấu trúc tự nhiêncủa chúng (ví dụ san hô, hoặc cây cối) và kỹ sưtha sinh (allogenic engineers) làm thay đổi môitrường bằng cách biến đổi vật chất sống haykhông sống từ trạng thái vật lý này sang trạngthái vật lý khác thông qua tác động cơ học hayhóa học (ví dụ, chim gõ kiến, hải ly, v.v.) [8].Gần đây, Osterkamp và đồng nghiệp [9] đã hợpnhất nghiên cứu sinh thái và địa mạo thành địamạo sinh vật. Xu thế này cũng phù hợp vớithống kê các công trình nghiên cứu theo hướngđịa mạo sinh vật ngày càng tăng lên củaWheaton và đồng nghiệp [10] và của Fei vàđồng nghiệp [11]. Do đó, Wheaton và đồngnghiệp [11] đã đưa ra quan điểm địa mạo sinhthái và địa mạo sinh vật được xem là đồngnghĩa, nhưng chúng được phát triển từ nhữngquan tâm nghiên cứu hơi khác nhau. Do đó,trong bài báo này, cũng như những nghiên cứutiếp theo, theo ý kiến của chúng tôi, nên sửdụng thuật ngữ địa mạo sinh vật.Mặc dù địa mạo sinh vật mới được đưa vàovăn liệu khoa học và trở thành một hướng mớicủa địa mạo học gần đây, nhưng mầm mốngcủa nó đã được mở ra từ thế kỷ XIX trong cáccông trình của Charles Lyell (1835) đã đề cậptới tầm quan trọng của các sinh vật làm biến đổibề mặt Trái đất, sau đó là Charles Darwin đã đềcập đến vai trò của các sinh vật đào lỗ ảnhhưởng đến thổ nhưỡng [3]. Trong những nămgần đây, hướng nghiên cứu địa mạo sinh vật đãkhông ngừng được tăng lên do nhu cầu nghiêncứu các mối tương tác giữa các quá trình sinhhọc và phi sinh học đến sự biến đổi bề mặt Tráiđất, do đó số lượng các công trình công bố cũngtăng lên. Tuy nhiên, từ năm 2011 đến nay, sốcác công trình theo hướng ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học trái đất Địa mạo sinh vật Diễn thế địa mạo sinh vật Khoa học bề mặt trái đất Bãi triều ven biển Địa mạo kiến tạo Địa mạo dòng chảy sôngTài liệu liên quan:
-
8 trang 67 0 0
-
Xây dựng mô hình mô phỏng mạch bảo vệ tổng hợp động cơ không đồng bộ ba pha
5 trang 58 0 0 -
8 trang 44 0 0
-
Bài giảng khoa học trái đất - Chương 1
12 trang 29 0 0 -
Khoa học trái đất và đa dạng sinh học tại khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì - Hướng dẫn thực tập: Phần 2
77 trang 28 0 0 -
Tăng cường khả năng phát quang của vật liệu YVO4: Eu3+ ứng dụng trong y sinh
4 trang 27 0 0 -
Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm môi trường sau khai thác ở một số mỏ pyrit và giải pháp giảm thiểu
7 trang 26 1 0 -
124 trang 25 0 0
-
Đặc điểm địa chất mỏ vàng Pác Lạng và triển vọng của chúng ở vùng Đông Bắc Việt Nam
8 trang 25 0 0 -
7 trang 24 0 0