Danh mục

Địa vật lý địa tầng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.94 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết gồm Carota và đối sánh địa tầng; đào từ cực trong lịch sử trái đất; phân vị từ địa tầng; địa chấn địa tầng; phân vị địa chấn địa tầng. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa vật lý địa tầngĐ jA TẦN G HỌC 639Địa vật lý địa tầngT ố n g D u y T h a n h . K h o a Đ ịa c h ấ t ,T rư ờ n g Đ ại h ọ c K h o a h ọ c T ự n h iê n (Đ H Ọ G H N ).G iớ i th iệ u Bên cạnh ba hình loại p hân v ị phô biến là thạchđịa tầng, sinh địa tầng và thời địa tầng, còn cónhững hình loại phân vị địa tầng được xác lập trênca sờ thuộc tính khác nhau của đá v ề địa vật lý, v ểđịa hóa. N h ù n g đá của cù n g m ột lớp có thành phầngiốn g nhau nên thuộc tính địa vật lý của chúng cũngtương tự nhau, nhu tính d ẫn đ iện , từ tính, tính phànxạ sóng địa chân, v .v ... V iệc sử d ụ n g nhừng thuộctính lý hóa của đá đ ế phân chia và đối sánh địa tầngvẫn là dựa trên nển tàng các n gu yên lý cơ bán củađịa tầng học. Đ áng chú ý nhât trong p h ư ơ n g pháp nghiên cứuđịa tầng trên cơ sở th u ộc tính địa vật lý của đá làphương pháp carota, p h ư ơ n g pháp cô từ và p hư ơn g Hình 1. Sơ đồ đối sánh mặt cắt bằng phương pháp carota.pháp địa chấn. P hư ơ ng p háp phân chia và đối sánh Các tập 1, 2, 3, 4 có thành phần đá và bề dày khác nhau, a) Cột địa tầng theo lỗ khoan số 1. b) Biểu đồ carota theo lỗđịa tầng dựa trên d ừ liệu n gh iên cứu v ể thuộc tính khoan số 1 và c) theo lỗ khoan số 2.địa vật lý của đá n gày nay đ ư ợ c ứng d ụng rộng rãi, qua tác d ụ n g của nó lên kim nam châm . Trái Đ ấtnhất là trong n g h iên cứu địa tầng các thê địa chất ờ đư ợc coi như m ột thanh nam châm khổng 16, kimd ư ới sâu, đặc biệt là tron g đ iểu tra, thăm dò dầu khí. nam châm luôn luôn h ư ớng v ể hai cực của Trái Đất. Đ iểm cực bắc của từ trường gọi là địa từ cực bắc vàC a ro ta v à đ ố i s á n h đ ịa tầ n g cực nam của từ trường là địa từ cực nam. Hai cực Phương pháp carota (carottage) ngày nay được của địa từ trường (từ cực) gần với điếm cực bắc vàsử dụng khá rộng rãi do công tác khoan thăm dò dầu cực nam (cực địa lý) của Trái Dất nhưng khôngkhí đang triến khai m ạnh m ẽ. Carota là việc nghiên trùng với cực địa lý. Cực từ bắc có toạ độ 70°B v ĩ độcửu, so sánh m ặt cắt địa chât của các lỗ khoan bằng bắc và 96°T kinh đ ộ tây, trên lãnh thô Canada, cáchcách đo tính chât vật lý của đá, d o đ ó có p hư ơn g cực Bắc địa lý 800km. Cực từ nam có toạ độ 73°N v ĩpháp carota điện, carota từ và carota gam m a, v.v... đ ộ nam và 156°Đ kinh đ ộ đông, ở v ù n g N am cực,Phô biến hơn cả trong cô n g tác so sánh địa tẩng là cách cực nam địa lý l.OOOkm. Trục từ trường tạo vớicarota điện, trong p h ư ơ n g p háp n ày nhà địa chât đ o trục Trái Đât m ột góc 11,3° [H.2]. Các từ cực thườngvà ghi lại biếu đ ồ carota cùa lỗ khoan, trên đ ó thê có vị trí k hông ổn định và có th ể thay đối theo chuhiện m ức độ đ iện trở của đá trong lỗ khoan [H .l]. kỳ. D o đó bản đ ổ địa từ cũng phải thường xuyênCác đinh nhọn ứ n g vớ i đá có đ iện trở cao, còn các đ iểu chinh (5 năm m ột lẩn). V iệc thu nhập các thôngphẩn lõm (yên) ứng vớ i đá có đ iện trở thấp. Ví dụ tin từ v ệ tinh đã phát hiện các vành đai bức xạ baocác đá chặt xít như đá vôi, cát kết dạng quartzit có quanh Trái Đât ở m ôi trường khí quyển trên cao từđiện trờ tới 1 . 0 0 0 Ôm , trong khi đ ó đá sét chỉ 1 0 - 3 0 500 - 600km đến 60.000 - 80.000km; đó là từ quyếnOm. T hường trong m ỗi khu vự c người ta cần có lổ (từ tầng điện ly trờ lên).khoan chuẩn áp d ụ n g tồ h ợ p vớ i phương pháp đ ể Từ trường của Trái Đất là m ột trường lư ỡng cực,năm được sự tư ơng ứ n g giữ a thành phẩn thạch học với m ột cực gần cực bắc địa lý và cực kia gần cựccủa các lớp đá trong lỗ khoan vớ i biếu đồ carota. Sau nam địa lý. Trường lư ờng cực này gần tựa như m ộtđó, có thê so sánh b iếu đ ổ carota đ iện ờ các lỗ khoan thanh nam châm với cực nam h ư ớng v ề bắc địa từkhác với biểu đ ồ của lỗ k hoan chuẩn đ ế phân chia cực và ngược lại, cực bắc h ư ớng v ề nam địa từ. Đ iểuđịa tầng của v ù n g m à k h ôn g cần chờ kết quả phân này m ới n ghe có vẻ như lạ lâm, như ng trong thực tếtích trực tiếp các đá lõi k hoan [H .l]. m ột đẩu của kim nam châm được gọi là đẩu bắc chi v ì nó bị hút vê hướng bắc của Trái Đất. Đ iểu nàyT ừ đ ịa tầ n g phù hợp với quy luật là cực bắc của m ột thanh nam châm hút cực nam của thanh nam châm khác, đ ổngTừ trường của Trái Đ ắt thời bị hút v ể cực nam của địa từ. Cũng như nhiêu hành tinh khác, xung quanh Trái M ột đ ư ờng thăng tường tượng nối hai địa từ cựcĐất có từ trường và có th ế d ễ d àng phát hiện từ trường tạo thành một góc khoảng 11,3° so với trục quay của640 BÁCH KHOA TH Ư Đ ỊA CHÁTTrái Đât [H.2]. D o có sự sai khác giữa địa cực địa lý thường từ. Dị thường từ thường liên quan tới các m ỏvà địa từ cực nên p hư ơn g của kim nam châm không sắt lớn nằm bên dưới, điểu này đã g iú p người tatrùng với kinh tuyến mà tạo thành m ột góc, gọi là độ phát hiện nhiểu m ỏ quặng sắt, chính m ỏ sắt Thạchtừ thiên. Đ ư ờng nối liền các điểm có cùng độ từ ...

Tài liệu được xem nhiều: