Địa vị cao của người phụ nữ trong xã hội ai cập cổ đại
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.65 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thế giới cổ đại, Ai Cập là quốc gia mà người phụ nữ có địa vị tương đối cao. Không những phụ nữ cung đình quyền quý có địa vị chính trị và tôn giáo cao mà ngay những người phụ nữ lao động bình thường cũng được hưởng những quyền lợi về kinh tế, luật pháp và giao tiếp xã hội như nam giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa vị cao của người phụ nữ trong xã hội ai cập cổ đạiDương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ78(02): 17 - 22ĐỊA VỊ CAO CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI AI CẬP CỔ ĐẠIDương Thị Huyền*Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTTrong thế giới cổ đại, Ai Cập là quốc gia mà người phụ nữ có địa vị tương đối cao. Không nhữngphụ nữ cung đình quyền quý có địa vị chính trị và tôn giáo cao mà ngay những người phụ nữ laođộng bình thường cũng được hưởng những quyền lợi về kinh tế, luật pháp và giao tiếp xã hội nhưnam giới. Phụ nữ Ai Cập có quyền được có tài sản riêng, truy tố chồng ra tòa và ly dị, nhất là trongnhững trường hợp bị đối xử tệ. Quan hệ nam nữ trong xã hội là quan hệ hoàn toàn bình đẳng, trongđó người phụ nữ được xã hội kính trọng. Đó là điều mà không phải chỉ những phụ nữ Hy Lạp, La Mãthời bấy giờ khao khát mà ngay cả thời nay, phụ nữ nhiều nước vẫn đang đấu tranh để giành lại.Từ khóa: phụ nữ Ai Cập; địa vị của người phụ nữ; hôn nhân; gia đìnhĐẶT VẤN ĐỀ*Trong xã hội nguyên thủy, chế độ mẫu hệxuất hiện trong một thời gian dài. Người phụnữ lúc đó phải gánh vác những trọng tráchnặng nề, lao động cực nhọc nhưng họ hoàntoàn có quyền tự do. Họ cai quản bộ lạc,chăm sóc con gái, còn đàn ông đi kiếm ăn.Bây giờ, lương thực là của chung giúp chongười phụ nữ chiếm ưu thế trong xã hội vàgia đình. Dòng dõi của con cái sinh ra đượcxác định về bên mẹ. Tất cả đã tạo nên cơ sởcho sự thống trị của người phụ nữ. Nhưng khinền kinh tế phát triển, nhất là khi bước vàothời đại khí, vai trò của người đàn ông trongxã hội ngày càng được nâng cao, chế độ phụhệ dần được xác lập. Từ đó, vị trí và vai tròcủa người phụ nữ bị suy giảm so với trước.Nhiều phụ nữ phụ thuộc vào chồng mình,thậm chí còn bị đối xử rất tệ bạc. Khi bướcvào xã hội văn minh thời cổ đại, địa vị củangười phụ nữ ngày càng thấp kém nhưng AiCập là một trong số ít các quốc gia còn duyđược địa vị và quyền lợi của người phụ nữnhư trong chế độ mẫu hệ thời nguyên thủy.Ai Cập cổ đại là trung tâm văn minh sớm nhấtthế giới cổ đại, ra đời vào cuối thiên niên kỷIV TCN, ở lưu vực sông Nil, phía Bắc châuPhi. Nền văn minh Ai Cập nổi tiếng với cáckim tự tháp hùng vĩ, những bức tượng khổnglồ, những xác ướp còn tồn tại đến ngày nay…Chính vì vậy, đã có rất nhiều nhà khoa học,*Tel: 0975702362; Email: duonghuyen.sudhkh@gmail.comnhà khảo cổ học tìm hiểu, nghiên cứu vàkhám phá về đất nước có nhiều điều bí ẩnnày. Nhưng các tác giả với các tác phẩm, chủyếu tập trung nghiên cứu thiết chế chính trị,tình hình kinh tế, xã hội và văn hóa của AiCập qua các triều đại. Cho đến nay, chưa cómột tác giả và tác phẩm nào đi sâu nghiên cứuvề địa vị và đời sống của người phụ nữ AiCập thời cổ đại. Trong phạm vi bài viết này,chúng tôi tập trung tìm hiểu các tài liệu khảocổ học mà các nhà khảo cổ đã khai quật đượcở Ai Cập như: những ngôi mộ hoàng tộc vàcác đền đài, các xác ướp, các bích họa vàtượng, những ngôi nhà, làng mạc cùng vớinhững đồ dùng hàng ngày của người xưa đểlại… Các phát hiện ấy giúp chúng ta hiểu rõhơn, tín ngưỡng và lối sống của cư dân màtrong đó phản ánh rõ nét đời sống và địa vịcủa người phụ nữ. Phụ nữ Ai Cập có địa vịngang bằng thậm chí trong một số lĩnh vựccòn hơn hẳn nam giới. Đó là một điểm tiếnbộ, làm nên những giá trị của của nền vănminh Ai CậpVỀ CHÍNH TRỊ- XÃ HỘIKhác với các quốc gia cổ đại phương Đông,những phụ nữ trong các cung đình có địa vịchính trị tương đối cao. Hầu hết các Pharaôngcó nhiều vợ nhưng chỉ có một người đượccông nhận là “chính cung”. Bà là đệ nhất phunhân của vương quốc. Tiếp sau là bà mẹ sinhra nhà vua, bà cũng được mọi người rất kínhtrọng. Hoàng tử có đủ tư cách kế vị haykhông phải xem đó có phải là con của chínhcung hoàng hậu hay không. Nếu không phải17Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn15Dương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆlà con trai của hoàng hậu mà là con của thứphi thì phải lấy con gái hoặc em gái củahoàng hậu, thậm chí phải lấy hoàng hậu thìmới có tư cách trở thành quốc vương. Do đó,hoàng hậu của các triều đại giữ địa vị cực kỳquan trọng trong gia tộc, thường tham dự vàocác hoạt động chính trị của nhà nước.Trở thành người đứng đầu của một quốc gia,một dân tộc chưa bao giờ là điều dễ dàng, đặcbiệt là đối với một người phụ nữ. Vậy mà ởAi Cập, nhiều phụ nữ Ai Cập đã trở thành Nữhoàng cai trị đất nước trong một thời gian dài.Nữ hoàng Nefertiti (1370 – 1330 trước Côngnguyên) là vợ của vị Pharaong vĩ đạiAkhenaten. Nefertiti kết hôn với Akhenatenvào năm trị vì thứ 2 của ông, khoảng năm1.350 trước Công nguyên. Chính theo ý thíchcủa Nefertiti, Akhenaten đã trao cho nàngquyền lực tối ưu trong một loại hình tôn giáomới, nhằm tôn vinh vị thần mặt trời Aten trênmọi thần khác. Nefertiti được tôn vinh làmNữ thần bảo hộ nhà vua thay thế các vị thầnIsis, Nephthys, Selket và Neith trong tínngưỡng cổ Ai Cập. Khi triều đại Akhenatenđã suy tàn, Nefertiti càng trở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa vị cao của người phụ nữ trong xã hội ai cập cổ đạiDương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ78(02): 17 - 22ĐỊA VỊ CAO CỦA NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI AI CẬP CỔ ĐẠIDương Thị Huyền*Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái NguyênTÓM TẮTTrong thế giới cổ đại, Ai Cập là quốc gia mà người phụ nữ có địa vị tương đối cao. Không nhữngphụ nữ cung đình quyền quý có địa vị chính trị và tôn giáo cao mà ngay những người phụ nữ laođộng bình thường cũng được hưởng những quyền lợi về kinh tế, luật pháp và giao tiếp xã hội nhưnam giới. Phụ nữ Ai Cập có quyền được có tài sản riêng, truy tố chồng ra tòa và ly dị, nhất là trongnhững trường hợp bị đối xử tệ. Quan hệ nam nữ trong xã hội là quan hệ hoàn toàn bình đẳng, trongđó người phụ nữ được xã hội kính trọng. Đó là điều mà không phải chỉ những phụ nữ Hy Lạp, La Mãthời bấy giờ khao khát mà ngay cả thời nay, phụ nữ nhiều nước vẫn đang đấu tranh để giành lại.Từ khóa: phụ nữ Ai Cập; địa vị của người phụ nữ; hôn nhân; gia đìnhĐẶT VẤN ĐỀ*Trong xã hội nguyên thủy, chế độ mẫu hệxuất hiện trong một thời gian dài. Người phụnữ lúc đó phải gánh vác những trọng tráchnặng nề, lao động cực nhọc nhưng họ hoàntoàn có quyền tự do. Họ cai quản bộ lạc,chăm sóc con gái, còn đàn ông đi kiếm ăn.Bây giờ, lương thực là của chung giúp chongười phụ nữ chiếm ưu thế trong xã hội vàgia đình. Dòng dõi của con cái sinh ra đượcxác định về bên mẹ. Tất cả đã tạo nên cơ sởcho sự thống trị của người phụ nữ. Nhưng khinền kinh tế phát triển, nhất là khi bước vàothời đại khí, vai trò của người đàn ông trongxã hội ngày càng được nâng cao, chế độ phụhệ dần được xác lập. Từ đó, vị trí và vai tròcủa người phụ nữ bị suy giảm so với trước.Nhiều phụ nữ phụ thuộc vào chồng mình,thậm chí còn bị đối xử rất tệ bạc. Khi bướcvào xã hội văn minh thời cổ đại, địa vị củangười phụ nữ ngày càng thấp kém nhưng AiCập là một trong số ít các quốc gia còn duyđược địa vị và quyền lợi của người phụ nữnhư trong chế độ mẫu hệ thời nguyên thủy.Ai Cập cổ đại là trung tâm văn minh sớm nhấtthế giới cổ đại, ra đời vào cuối thiên niên kỷIV TCN, ở lưu vực sông Nil, phía Bắc châuPhi. Nền văn minh Ai Cập nổi tiếng với cáckim tự tháp hùng vĩ, những bức tượng khổnglồ, những xác ướp còn tồn tại đến ngày nay…Chính vì vậy, đã có rất nhiều nhà khoa học,*Tel: 0975702362; Email: duonghuyen.sudhkh@gmail.comnhà khảo cổ học tìm hiểu, nghiên cứu vàkhám phá về đất nước có nhiều điều bí ẩnnày. Nhưng các tác giả với các tác phẩm, chủyếu tập trung nghiên cứu thiết chế chính trị,tình hình kinh tế, xã hội và văn hóa của AiCập qua các triều đại. Cho đến nay, chưa cómột tác giả và tác phẩm nào đi sâu nghiên cứuvề địa vị và đời sống của người phụ nữ AiCập thời cổ đại. Trong phạm vi bài viết này,chúng tôi tập trung tìm hiểu các tài liệu khảocổ học mà các nhà khảo cổ đã khai quật đượcở Ai Cập như: những ngôi mộ hoàng tộc vàcác đền đài, các xác ướp, các bích họa vàtượng, những ngôi nhà, làng mạc cùng vớinhững đồ dùng hàng ngày của người xưa đểlại… Các phát hiện ấy giúp chúng ta hiểu rõhơn, tín ngưỡng và lối sống của cư dân màtrong đó phản ánh rõ nét đời sống và địa vịcủa người phụ nữ. Phụ nữ Ai Cập có địa vịngang bằng thậm chí trong một số lĩnh vựccòn hơn hẳn nam giới. Đó là một điểm tiếnbộ, làm nên những giá trị của của nền vănminh Ai CậpVỀ CHÍNH TRỊ- XÃ HỘIKhác với các quốc gia cổ đại phương Đông,những phụ nữ trong các cung đình có địa vịchính trị tương đối cao. Hầu hết các Pharaôngcó nhiều vợ nhưng chỉ có một người đượccông nhận là “chính cung”. Bà là đệ nhất phunhân của vương quốc. Tiếp sau là bà mẹ sinhra nhà vua, bà cũng được mọi người rất kínhtrọng. Hoàng tử có đủ tư cách kế vị haykhông phải xem đó có phải là con của chínhcung hoàng hậu hay không. Nếu không phải17Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vn15Dương Thị HuyềnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆlà con trai của hoàng hậu mà là con của thứphi thì phải lấy con gái hoặc em gái củahoàng hậu, thậm chí phải lấy hoàng hậu thìmới có tư cách trở thành quốc vương. Do đó,hoàng hậu của các triều đại giữ địa vị cực kỳquan trọng trong gia tộc, thường tham dự vàocác hoạt động chính trị của nhà nước.Trở thành người đứng đầu của một quốc gia,một dân tộc chưa bao giờ là điều dễ dàng, đặcbiệt là đối với một người phụ nữ. Vậy mà ởAi Cập, nhiều phụ nữ Ai Cập đã trở thành Nữhoàng cai trị đất nước trong một thời gian dài.Nữ hoàng Nefertiti (1370 – 1330 trước Côngnguyên) là vợ của vị Pharaong vĩ đạiAkhenaten. Nefertiti kết hôn với Akhenatenvào năm trị vì thứ 2 của ông, khoảng năm1.350 trước Công nguyên. Chính theo ý thíchcủa Nefertiti, Akhenaten đã trao cho nàngquyền lực tối ưu trong một loại hình tôn giáomới, nhằm tôn vinh vị thần mặt trời Aten trênmọi thần khác. Nefertiti được tôn vinh làmNữ thần bảo hộ nhà vua thay thế các vị thầnIsis, Nephthys, Selket và Neith trong tínngưỡng cổ Ai Cập. Khi triều đại Akhenatenđã suy tàn, Nefertiti càng trở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa vị cao của người phụ nữ Người phụ nữ Xã hội ai cập cổ đại Giao tiếp xã hội Bình đẳng xã hội Phụ nữ lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 140 0 0 -
Kỹ năng giao tiếp - Tổ chức cuộc họp
15 trang 56 0 0 -
CHƯƠNG 3: KỸ NĂNG GIAO TIẾP HIỆU QUẢ
55 trang 55 0 0 -
Bố Già Corleone dạy kỹ năng sống
5 trang 48 0 0 -
0 trang 46 0 0
-
18 trang 46 0 0
-
Bài học thuyết phục, bạn học được chưa?
5 trang 44 0 0 -
Thế nào là 'nghệ thuật giao tiếp để thành công'?
5 trang 41 0 0 -
Kỹ năng giao tiếp và những cư xử cần tránh
3 trang 40 0 0 -
Bắt chuyện làm quen như thế nào?
4 trang 39 0 0 -
Một số cách ứng xử khi giao tiếp
11 trang 37 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Giao tiếp chinh phục, đâu là chìa khóa thành công?
3 trang 35 0 0 -
14 trang 34 0 0
-
Nguyên tắc giao tiếp cho nhân viên kinh doanh
9 trang 34 0 0 -
11 trang 34 0 0
-
3 trang 33 0 0
-
5 trang 33 0 0
-
8 trang 33 0 0
-
Tài ứng xử và giao tiếp thông minh: Phần 1
262 trang 33 0 0