Địa vị pháp lý của Nhà nước và vai trò quản lý của Nhà nước - 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lời nói đầuTrong quá trình đổi mới đất nước, theo Hiến pháp 1992 thể chế hành chính của các cơ quan Nhà nước đã được thay đổi khá nhiều phù hợp với việc quản lý xã hội, đáp ứng được công cuộc xây dựng đất nước XHCN. Cơ cấu quản lý hành chính đã được điều chỉnh, giảm bớt sự cồng kềnh giảm thiểu sự quan liêu để tiến tới sự một xã hội công bằng văn minh và phát triển. Việc xây dựng cơ cấu của các cơ quan hành chính mới không làm thay đổi hoặc suy giảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa vị pháp lý của Nhà nước và vai trò quản lý của Nhà nước - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời nói đầu Trong quá trình đổi mới đ ất nước, theo Hiến pháp 1992 thể chế h ành chính của các cơ quan Nhà nước đã được thay đ ổi khá nhiều phù hợp với việc quản lý xã hội, đáp ứng được công cuộc xây dựng đất nư ớc XHCN. Cơ cấu quản lý hành chính đã được đ iều ch ỉnh, giảm bớt sự cồng kềnh giảm thiểu sự quan liêu đ ể tiến tới sự một xã hội công bằng văn minh và phát triển. Việc xây dựng cơ cấu của các cơ quan hành chính mới không làm thay đ ổi hoặc suy giảm quyền lực và nhiệm vụ của các cơ quan qu ản lý nh à nư ớc. Mặt khác địa vị pháp lý của cơ quan được đề cao và tăng cường kiểm tra giám sát đối với từng bộ phận, hiểu được đường lối chỉ đ ạo hợp lý của Nh à n ước và vai trò tích cực của các cơ quan quản lý Nhà nước. Chính vì vậy, quyền và nghĩa vụ đây chính là đ ịa vị pháp lý của cơ quan quản lý Nhà nư ớc. Mặt khác, đ ịa vị pháp lý của các cơ quan được đề cao và tăng cường kiểm tra giám sát đối với từng bộ phận, từng lĩnh vực xã hội phát triển không thể thiếu đ ược đường lối chỉ đạo hợp lý của Nhà nước và vai trò tích cực của các cơ quan trong Bộ máy h ành chính Nhà nước và điạ vị đó đ ược thể hiện trong việc ban h ành văn bản vi phạm pháp luật. Mong thày cô, bạn bè đóng góp ý kiến đ ể tiểu luận được đầy đủ và hoàn thiện hơn. I. Khái niệm và đ ặc điểm đ ịa vị pháp lý của các cơ quan trong bộ máy hành chính nhà nước. 1 . Khái niệm:Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bộ máy quản lý Nh à nước theo hiến pháp 1980 cũng như hiến pháp 1992 là một trong bốn hệ thống cơ quan Nhà nư ớc. Như vậy, đứng về mặt hệ thống, các cơ quan trong bộ máy nh à nước ta gồm: - Cơ quan quyền lực - Cơ quan quản lý - Cơ quan kiểm sát - Cơ quan xét xử Trong đó, các cơ quan quản lý Nh à nước là cơ quan ch ấp hành của cơ quan quyền lực, đ ược tổ chức thành một hệ thống chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương và cơ sở đ ẻ trực tiếp quản lý, điều h ành các mặt ho ạt động của đời sống xã h ội. Như vậy, trong mối quan hệ và mối phân định với hoạt động của cơ quan quyền lực, cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử th ì khái niệm quản lý Nhà nước (hoạt động chấp hành và đ iều h ành, hoạt đ ộng hành pháp). Vì vậy, chúng là chủ thể cơ b ản của luật hành chính. 2 . Đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nh à nước. Các cơ q uan hành chính Nhà nước là các cơ quan chủ thể chủ yếu của quan hệ pháp lu ật h ành chính. Là một bộ phận hợp thành của bộ máy Nhà nước, cơ quan quản lý Nhà nư ớc có những đặc đ iểm chung của cơ Nhà nước đó là: a. Là một tổ chức (tập hợp những con người) b . Có tính độc lập tương đối về tổ chức - cơ cấu: Có cơ cấu bộ máy và quan h ệ công tác b ên trong của cơ quan được quy định trư ớc h ết bằng nhiệm vụ, chức n ăng thể hiện vai trò độc lập của nó, nhưng đồng thời nó có những quan hệ đa dạng về tổ chức và hoạt động với cơ quan khác trong hệ thốngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com bộ máy quản lý và bộ máy Nh à nước nói chung m à quan h ệ đó được quy đ ịnh chính b ởi vị trí của từng cơ quan trong h ệ thống chung đó. c. Có thẩm quyền do pháp luật quy định, đó là tổng thể những quyền, nhiệm vụ chung và những quyền hạn cụ thể mang tính quyền lực pháp lý m à Nhà nước trao cho đ ể thực hiện nhiệm vụ chức năng Nhà nư ớc. Các quyền hạn đó - yếu tố quan trọng nhất của thẩm qu yền, có hiệu lực ra b ên ngoài nghĩa là có hiệu lực bắt buộc đối với các đối tượng ngoài ph ạm vi cơ quan. Sở dĩ như vậy vì cơ quan nhà nước nhân dân Nhà nước thực hiện quyền lực nhân dân vì lợi ích của Nhà nước. Đây là đ ặc điểm cơ bản để phân biệt cơ quan Nhà nước với các cơ quan, tổ chức không phải của Nhà nước, vì những cơ quan tổ chức đó không có thẩm quyền (ví dụ: cơ quan tổ chức xã hội, tổ chức tư nhân…) Th ẩm quyền của các cơ quan Nhà nước có những giới hạn về không gian (lẫnh thổ) về thời gian có hiệu lực, về đối tượng chịu sự tác động của nó. Đó là những giới hạn phap lý vì đ ược quy đ ịnh trong luật pháp. Trong các yếu tố của thẩm quyền cơ quan Nhà nước th ì quyền quan trọng nhất là quyền ban h ành quyết định pháp luật. Mỗi cơ quan có hình thức và phương ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa vị pháp lý của Nhà nước và vai trò quản lý của Nhà nước - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời nói đầu Trong quá trình đổi mới đ ất nước, theo Hiến pháp 1992 thể chế h ành chính của các cơ quan Nhà nước đã được thay đ ổi khá nhiều phù hợp với việc quản lý xã hội, đáp ứng được công cuộc xây dựng đất nư ớc XHCN. Cơ cấu quản lý hành chính đã được đ iều ch ỉnh, giảm bớt sự cồng kềnh giảm thiểu sự quan liêu đ ể tiến tới sự một xã hội công bằng văn minh và phát triển. Việc xây dựng cơ cấu của các cơ quan hành chính mới không làm thay đ ổi hoặc suy giảm quyền lực và nhiệm vụ của các cơ quan qu ản lý nh à nư ớc. Mặt khác địa vị pháp lý của cơ quan được đề cao và tăng cường kiểm tra giám sát đối với từng bộ phận, hiểu được đường lối chỉ đ ạo hợp lý của Nh à n ước và vai trò tích cực của các cơ quan quản lý Nhà nước. Chính vì vậy, quyền và nghĩa vụ đây chính là đ ịa vị pháp lý của cơ quan quản lý Nhà nư ớc. Mặt khác, đ ịa vị pháp lý của các cơ quan được đề cao và tăng cường kiểm tra giám sát đối với từng bộ phận, từng lĩnh vực xã hội phát triển không thể thiếu đ ược đường lối chỉ đạo hợp lý của Nhà nước và vai trò tích cực của các cơ quan trong Bộ máy h ành chính Nhà nước và điạ vị đó đ ược thể hiện trong việc ban h ành văn bản vi phạm pháp luật. Mong thày cô, bạn bè đóng góp ý kiến đ ể tiểu luận được đầy đủ và hoàn thiện hơn. I. Khái niệm và đ ặc điểm đ ịa vị pháp lý của các cơ quan trong bộ máy hành chính nhà nước. 1 . Khái niệm:Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bộ máy quản lý Nh à nước theo hiến pháp 1980 cũng như hiến pháp 1992 là một trong bốn hệ thống cơ quan Nhà nư ớc. Như vậy, đứng về mặt hệ thống, các cơ quan trong bộ máy nh à nước ta gồm: - Cơ quan quyền lực - Cơ quan quản lý - Cơ quan kiểm sát - Cơ quan xét xử Trong đó, các cơ quan quản lý Nh à nước là cơ quan ch ấp hành của cơ quan quyền lực, đ ược tổ chức thành một hệ thống chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương và cơ sở đ ẻ trực tiếp quản lý, điều h ành các mặt ho ạt động của đời sống xã h ội. Như vậy, trong mối quan hệ và mối phân định với hoạt động của cơ quan quyền lực, cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử th ì khái niệm quản lý Nhà nước (hoạt động chấp hành và đ iều h ành, hoạt đ ộng hành pháp). Vì vậy, chúng là chủ thể cơ b ản của luật hành chính. 2 . Đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nh à nước. Các cơ q uan hành chính Nhà nước là các cơ quan chủ thể chủ yếu của quan hệ pháp lu ật h ành chính. Là một bộ phận hợp thành của bộ máy Nhà nước, cơ quan quản lý Nhà nư ớc có những đặc đ iểm chung của cơ Nhà nước đó là: a. Là một tổ chức (tập hợp những con người) b . Có tính độc lập tương đối về tổ chức - cơ cấu: Có cơ cấu bộ máy và quan h ệ công tác b ên trong của cơ quan được quy định trư ớc h ết bằng nhiệm vụ, chức n ăng thể hiện vai trò độc lập của nó, nhưng đồng thời nó có những quan hệ đa dạng về tổ chức và hoạt động với cơ quan khác trong hệ thốngSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com bộ máy quản lý và bộ máy Nh à nước nói chung m à quan h ệ đó được quy đ ịnh chính b ởi vị trí của từng cơ quan trong h ệ thống chung đó. c. Có thẩm quyền do pháp luật quy định, đó là tổng thể những quyền, nhiệm vụ chung và những quyền hạn cụ thể mang tính quyền lực pháp lý m à Nhà nước trao cho đ ể thực hiện nhiệm vụ chức năng Nhà nư ớc. Các quyền hạn đó - yếu tố quan trọng nhất của thẩm qu yền, có hiệu lực ra b ên ngoài nghĩa là có hiệu lực bắt buộc đối với các đối tượng ngoài ph ạm vi cơ quan. Sở dĩ như vậy vì cơ quan nhà nước nhân dân Nhà nước thực hiện quyền lực nhân dân vì lợi ích của Nhà nước. Đây là đ ặc điểm cơ bản để phân biệt cơ quan Nhà nước với các cơ quan, tổ chức không phải của Nhà nước, vì những cơ quan tổ chức đó không có thẩm quyền (ví dụ: cơ quan tổ chức xã hội, tổ chức tư nhân…) Th ẩm quyền của các cơ quan Nhà nước có những giới hạn về không gian (lẫnh thổ) về thời gian có hiệu lực, về đối tượng chịu sự tác động của nó. Đó là những giới hạn phap lý vì đ ược quy đ ịnh trong luật pháp. Trong các yếu tố của thẩm quyền cơ quan Nhà nước th ì quyền quan trọng nhất là quyền ban h ành quyết định pháp luật. Mỗi cơ quan có hình thức và phương ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu triết học tư tưởng triết học triết học kinh tế tiểu luận triết học vận dụng triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 268 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 238 0 0 -
30 trang 227 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 223 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 222 0 0 -
20 trang 218 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 207 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 189 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 188 0 0