Thông tin tài liệu:
Bệnh dịch Heo tai xanh còn có tên gọi là Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản - PRRS (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome) Bệnh được ghi nhận lần đầu tiên ở Mỹ vào khoảng năm 1987 Năm 1992, Hội nghị quốc tế về bệnh này được tổ chức tại St. Paul, Minnesota đã nhất trí dùng tên PRRS là tên duy nhất cho bệnh này và đã được Tổ chức Thú y Thế giới công nhận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dịch bệnh heo tai xanhCHÖÙNG ROÁI LOAÏN HOÂ HAÁP VAØ SINH SAÛN ÔÛ (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome) orcine eproductive espiratory DÒCH BEÄNH HEO TAI XANH (PRRS)DỊCH BỆNH HEO TAI XANH - PRRS 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 2.NỘI DUNG 2.1 LỊCH SỬ VÀ TÊN GỌI CỦA BỆNH HEO TAI XANH 2.2 DỊCH TỂ HỌC 2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS GÂY BỆNH 2.3.1 NHẬN DIỆN VIRUS GÂY BỆNH 2.3.2 HÌNH THÁI VIRUS PRRS 2.3.3 SỨC ĐỀ KHÁNH CỦA VIRUS PRRS 2.3.4 ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN CỦA VIRUS PRRS 2.3.5 TÍNH GÂY BỆNH CỦA VIRUS PRRS 2.4 TRIỆU CHỨNG BỆNH HEO TAI XANH 2.5 BỆNH TÍCH PRRS 2.6 CHẨN ĐOÁN BỆNH HEO TAI XANH (PRRS) 2.7 PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH KẾ PHÁT 2.8 BỆNH HEO TAI XANH CÓ LÂY SANG NGƯỜI? 3.KẾT LUẬNHOÄI CHÖÙNG ROÁI LOAÏN HOÂ HAÁP VAØ SINH SAÛN ÔÛ HEO SAÛN (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome) DÒCH BEÄNH HEO TAI XANH (PRRS) 2.NỘI DUNG 2.1 LỊCH SỬ VÀ TÊN GỌI CỦA BỆNH PRRS Bệnh dịch Heo tai xanh còn có tên gọi là Hộichứng rối loạn hô hấp và sinh sản - PRRS(Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome) Bệnh được ghi nhận lần đầu tiên ở Mỹ vào khoảngnăm 1987 Năm 1992, Hội nghị quốc tế về bệnh này đượctổ chức tại St. Paul, Minnesota đã nhất trí dùng tênPRRS là tên duy nhất cho bệnh này và đã được Tổchức Thú y Thế giới công nhận. 2.2ĐẶCĐIỂMDỊCHTỂHỌCHội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn(PRRS), còn gọi là bệnh tai xanh là bệnh truyềnnhiễmnguyhiểm,lâylannhanh,làm ốmvàchếtnhiều lợn nhiễm bệnh. Hội chứng lần đầu tiênđược phát hiện ở Mỹ vào năm 1987, sau đó ởChâu ÂuvàChâu Ávàonhữngnăm90. Đếnnaychưa có nước nào trên thế giới khẳng định là đã Ở Việt Nam, dịch PRRS đã xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 3/2007 và gây ra 02 đợt bệnh chínhtại18tỉnh,thànhtrongphạmvicả3miền Bắc, Trung và Nam, làm ốm và phải tiêu huỷ hàng chục ngàn lợn mắc bệnh.Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi của lợn,nhưng tập trung chủ yếu ở lợn nái mang thaivà lợn con theo mẹ. Đặc trưng của PRRS làsảythai,thaichếtlưu ởlợnnáichửagiai đoạncuối;lợn ốmcótriệuchứng điểnhìnhnhưsốtcao trên 40oC, viêm phổi nặng, đặc biệt là ởlợnconcaisữa.Bệnhcótốc độlâylâynhanh, Dịch lây lan nhanh chủ yếu là do phát hiện chậm, thú y cơ sở chữa trị âm thầm không có hiệu quả, người chăn nuôi bán lợn ốm, do không kiểm soát được vận chuyển lợn ốm từ vùngcódịchsangvùngkhôngcódịchDịchxảyrachủyếuởcáchộchănnuôinhỏlẻ,phântán,không ápdụngcácbiệnphápantoànsinhhọc,chưa quản lý tốt việc vận chuyển buôn bán lợn,...nênnguycơdịchtáipháthoặcxuấthiệnởbấtcứđịaphương nào, ở bất cứ thời điểm nào là rất lớn, đặcbiệt khi thời tiết thay đổi tạo thuận lợi cho vi rútPRRSvàcácmầmbệnhkhácpháttriểngâybệnh 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS GÂY BỆNH 2.3.1 NHẬN DIỆN VIRUS GÂY BỆNH Virus Parvovirus. Virus giả dại (Pseudorabies) Virus cúm lợn(Porcine enterovirus). Virus Viêm nao - cơ tim (Encephalomyocarditis) ̃2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS GÂY BỆNH 2.3.1 NHẬN DIỆN VIRUS GÂY BỆNH Type I các virus xuất hiện ở châu Âu (Lelystad) Type II gồm các virus chủng Bắc Mỹ (PRRS)Virus Lelystad – European serotype(PRRSV – EU)Virus North American serotype – (PRRSV – NA) 2.2.1 NHẬN DIỆN VIRUS GÂY BỆNH Nhân lên bên trên trong các đại thực bào Gây nhiễm trùng dai dẳng mà không thểhiện triệu chứng Có khả năng biến đổi gene rất lớnNhân lên bên trên trong các đại thực bàoVirus nhân lên trong đại thực bào, phá huỷ đại thực bào2.2.2 HÌNH THÁI VIRUS PRRS Virus có hình cầu Bề mặt Virus nhẵn Kích thước 40-60 nm Lõi nucleocapsid hình khối với đường kính 25 -35 nm2.2.2 HÌNH THÁI VIRUS PRRS - Vỏ bọc của virus cấu tạo bởi hai lớp màng Lipid - Hai loại protein chủ yếu ( protein M và protein E) - Bốn loại protein thứ yếu Glycosylate Protein (GP) GP2, GP3, GP4 và GP52.2.3 SỨC ĐỀ KHÁNH CỦA VIRUS PRRS - Virus PRRS không bền với nhiệt độ, ánh sáng, pH và các chất sát trùng thông thường - Ở nhiệt độ - 70oC đến -20oC Virus PRRS tồn tại được trong thời gian dài (khoảng vài tháng đến 01 năm) - Ở 4oC, 90% virus mất khả năng gây nhiễm trong 01 tuần nhưng một số ít vẫn tồn tại được đến 30 ngày ...