![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Điếc sau đột quỵ - Điếc trung ương
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.79 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một bệnh nhân nữ, 60 tuổi, bị đột quỵ 4 tháng trước, hôn mê trong 2 tuần, sau đó tỉnh lại. Sau đó bệnh nhân không nghe được gì, hiểu được đều viết ra giấy, nói trả lời được. Qua khám cho thấy bệnh nhân có thể tự đi được, tình trạng tâm thần không tỉnh táo, có thể nói được, không hợp tác tốt khi đo thính lực đồ. Chẩn đoán: điếc trung ương.Nghe kém trung ương cũng là một tình trạng thường gặp tuy ít hơn so với các loại nghe kém tiếp nhận thần kinh và dẫn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điếc sau đột quỵ - Điếc trung ương Điếc sau đột quỵ - Điếc trung ương Một bệnh nhân nữ, 60 tuổi, bị đột quỵ 4 tháng trước, hôn mê trong 2tuần, sau đó tỉnh lại. Sau đó bệnh nhân không nghe được gì, hiểu được đềuviết ra giấy, nói trả lời được. Qua khám cho thấy bệnh nhân có thể tự điđược, tình trạng tâm thần không tỉnh táo, có thể nói được, không hợp tác tốtkhi đo thính lực đồ. Chẩn đoán: điếc trung ương. Nghe kém trung ương cũng là một tình trạng thường gặp tuy ít hơn so vớicác loại nghe kém tiếp nhận thần kinh và dẫn truyền. Chẩn đoán không dựa vàothính lực đồ đơn âm, thường là bình thường. Bệnh nhân có tỷ số nhận biết lời kémhoặc tỷ số nhận biết từ kém. Chẩn đoán tốt nhất dựa trên kết hợp giữa một thínhlực đồ đơn âm tốt với các nghiệm pháp mất lời đặc hiệu. Sự mâu thuẫn giữa thínhlực đồ đơn âm và thính lực lời là một cách khác để nhận biết sự suy yếu nhận thứctrung ương. Bệnh nhân nghe kém trung ương điển hình có hành vi thính giác mâuthuẫn, có thể bị chẩn đoán nhầm là rối loạn nghe chức năng hoặc tâm lý. Các bệnh nhân điếc “vỏ não” có thể có phản ứng với các tiếng động củamôi trường, dù không có phản ứng với các tiếng động lớn. Giống các bệnh nhânvới rối loạn nhìn vỏ não, bệnh nhân có thể tự nhận là họ điếc dù có phản ứng vớicác tiếng động trong phòng. Vùng của các hội chứng điếc trung ương: Tổn thương gây điếc trungương có thể ở: - Thân não: Hiếm khi gây điếc trung ương, thường sang thương phải ở cảhai bên tại củ não sinh tư dưới hoặc trám trên. - Vỏ não thính giác: Phần vỏ não nghe rất phức tạp, chứa những phần xử lýsong song, có ít nhất 4 mức độ vỏ bao gồm trên 15 vùng trên não. Có nhiều dạng điếc trung ương: - Điếc từ đơn thuần: Rối loạn trong việc nghe hiểu mà không gặp khó khănvề nhìn hiểu. - Mất nhận thức thính giác: Thính lực đồ đơn âm tương đối bình thườngnhưng không có khả năng nhận thức được những âm thanh không phải lời nói nhưtiếng điện thoại reo, vẫn bảo tồn khả năng nhận biết lời. Mất nhận thức âm nhạc làmột dạng đặc biệt của mất nhận thức thính giác trong đó chỉ khả năng nhận thứcâm nhạc bị suy yếu, có lẽ cũng do sang thương thái dương bên phải. - Điếc vỏ não: Chủ yếu bao gồm sự phối hợp giữa điếc lời và mất nhận thứcthính giác. Đặc trưng bởi mất khả năng diễn giải những âm thanh là lời nói hoặckhông phải là lời nói, còn bảo tồn khả năng nhận thức được sự xuất hiện của âmthanh (ví dụ phản ứng hoảng sợ với một tiếng động lớn) hoặc bệnh nhân ngheđược âm thanh nhưng không hiểu ý nghĩa. - Ảo thanh: Thường điển hình thấy trong bệnh tâm thần phân liệt, nhưngcũng có thể do tổn thương não, cũng có thể do động kinh thùy thái dương, cũng cóthể do tổn thương các cấu trúc thân não như trám trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điếc sau đột quỵ - Điếc trung ương Điếc sau đột quỵ - Điếc trung ương Một bệnh nhân nữ, 60 tuổi, bị đột quỵ 4 tháng trước, hôn mê trong 2tuần, sau đó tỉnh lại. Sau đó bệnh nhân không nghe được gì, hiểu được đềuviết ra giấy, nói trả lời được. Qua khám cho thấy bệnh nhân có thể tự điđược, tình trạng tâm thần không tỉnh táo, có thể nói được, không hợp tác tốtkhi đo thính lực đồ. Chẩn đoán: điếc trung ương. Nghe kém trung ương cũng là một tình trạng thường gặp tuy ít hơn so vớicác loại nghe kém tiếp nhận thần kinh và dẫn truyền. Chẩn đoán không dựa vàothính lực đồ đơn âm, thường là bình thường. Bệnh nhân có tỷ số nhận biết lời kémhoặc tỷ số nhận biết từ kém. Chẩn đoán tốt nhất dựa trên kết hợp giữa một thínhlực đồ đơn âm tốt với các nghiệm pháp mất lời đặc hiệu. Sự mâu thuẫn giữa thínhlực đồ đơn âm và thính lực lời là một cách khác để nhận biết sự suy yếu nhận thứctrung ương. Bệnh nhân nghe kém trung ương điển hình có hành vi thính giác mâuthuẫn, có thể bị chẩn đoán nhầm là rối loạn nghe chức năng hoặc tâm lý. Các bệnh nhân điếc “vỏ não” có thể có phản ứng với các tiếng động củamôi trường, dù không có phản ứng với các tiếng động lớn. Giống các bệnh nhânvới rối loạn nhìn vỏ não, bệnh nhân có thể tự nhận là họ điếc dù có phản ứng vớicác tiếng động trong phòng. Vùng của các hội chứng điếc trung ương: Tổn thương gây điếc trungương có thể ở: - Thân não: Hiếm khi gây điếc trung ương, thường sang thương phải ở cảhai bên tại củ não sinh tư dưới hoặc trám trên. - Vỏ não thính giác: Phần vỏ não nghe rất phức tạp, chứa những phần xử lýsong song, có ít nhất 4 mức độ vỏ bao gồm trên 15 vùng trên não. Có nhiều dạng điếc trung ương: - Điếc từ đơn thuần: Rối loạn trong việc nghe hiểu mà không gặp khó khănvề nhìn hiểu. - Mất nhận thức thính giác: Thính lực đồ đơn âm tương đối bình thườngnhưng không có khả năng nhận thức được những âm thanh không phải lời nói nhưtiếng điện thoại reo, vẫn bảo tồn khả năng nhận biết lời. Mất nhận thức âm nhạc làmột dạng đặc biệt của mất nhận thức thính giác trong đó chỉ khả năng nhận thứcâm nhạc bị suy yếu, có lẽ cũng do sang thương thái dương bên phải. - Điếc vỏ não: Chủ yếu bao gồm sự phối hợp giữa điếc lời và mất nhận thứcthính giác. Đặc trưng bởi mất khả năng diễn giải những âm thanh là lời nói hoặckhông phải là lời nói, còn bảo tồn khả năng nhận thức được sự xuất hiện của âmthanh (ví dụ phản ứng hoảng sợ với một tiếng động lớn) hoặc bệnh nhân ngheđược âm thanh nhưng không hiểu ý nghĩa. - Ảo thanh: Thường điển hình thấy trong bệnh tâm thần phân liệt, nhưngcũng có thể do tổn thương não, cũng có thể do động kinh thùy thái dương, cũng cóthể do tổn thương các cấu trúc thân não như trám trên.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh Điếc sau đột quỵ Điếc trung ươngTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 201 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 196 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 153 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 110 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 81 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0