Danh mục

Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt NAM

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.32 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nam đã giúp môi trường kinh tế vĩ mô tránh được một nguy cơ khủng hoảng. Việt Nam bước vào năm 2011 với nhiều bất ổn kinh tế vĩ mô, bao gồm lạm phát tăng nhanh ở mức cao, tỷ giá biến động mạnh, dự trữ ngoại hối sụt giảm, mức rủi ro tín dụng quốc gia gia tăng sau sự đổ vỡ của một trong những doanh nghiệp nhà nước hàng đầu Khi những thành quả của quá trình ổn định kinh tế vĩ mô mới chỉ ở bước đầu và còn khá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt NAM ÀIÏÍM LAÅI CÊÅP NHÊÅT TÒNH HÒNH PHAÁ T TRIÏÍ N KINH TÏË VIÏÅT NAM Baáo caáo cuãa Ngên haâng Thïë giúái Höåi nghõ giûäa kyâ Nhoám tû vêën caác nhaâ taâi trúå cho Viïåt Nam TP Àöng Haâ, tónh Quaãng Trõ, ngaây 4-5 thaáng 6, 2012 ÀIÏÍM LAÅI CÊÅP NHÊÅT TÒNH HÒNH PHAÁT TRIÏÍN KINH TÏË VIÏÅT NAM Báo cáo do Deepak Mishra và Đinh Tuấn Việt soạn thảo dưới sự chỉ đạo của Victoria Kwakwwa và Sudhir Shetty. Báo cáo có đóng góp của các đồng nghiệp, bao gồm Habib Rab, Triệu Quốc Việt, Đoàn Hồng Quang và Bryce Quillin. Nguyễn Lan Phương hỗ trợ biên soạn và phát hành. BẢN DỊCH KHÔNG CHÍNH THỨC TÛÂ VIÏËT TÙÆT BOP Cán cân thanh toán BTA Hiệp định Thương mại Song phương CDS Lãi suất hoán đổi rủi ro tín dụng EAP Đông Á và Thái Bình Dương FDI Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài GDP Tổng sản phẩm Quốc nội GFS Sổ tay Thống kê Tài chính Chính phủ GSO Tổng cục Thống kê IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế MOF Bộ Tài chính MOLISA Bộ Lao động Thương binh và Xã hội MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư NSCERD Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển Doanh nghiệp ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức PMI Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng Ngành sản xuất PPP Ngang bằng sức mua SBV Ngân hàng Nhà nước Việt Nam SOEs Doanh nghiệp Nhà nước TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương VAT Thuế Giá trị Gia tăng VHLSS Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 2 MUÅC LUÅC TÓM TẮT TỔNG QUAN 4 PHẦN I. TRIỂN VỌNG KINH TẾ TOÀN CẦU VÀ KHU VỰC 6 A. Bối cảnh kinh tế toàn cầu 6 B. Bối cảnh kinh tế khu vực 8 PHẦN II. VIỆT NAM: CẬP NHẬT TÌNH HÌNH KINH TẾ 12 A. Bước đầu ổn định kinh tế vĩ mô 12 B. Một thời kỳ tăng trưởng chậm lại? 14 C. Thành tích giảm nghèo ấn tượng, song xuất hiện những rủi ro mới 17 D. Tình hình xuất khẩu khả quan 18 E. Giảm nhập siêu và cải thiện thâm hụt cán cân vãng lai 22 F. Lạm phát tăng và giảm nhanh 22 G. Điều chỉnh Chính sách Tiền tệ 23 H. Điều chỉnh ngân sách mạnh 25 I. Nợ công trong tầm kiểm soát, rủi ro gia tăng về Nghĩa vụ nợ dự phòng 26 J. Những diễn biến trong ngành ngân hàng 27 PHẦN III. CHƯƠNG TRÌNH TÁI CẤU TRÚC VÀ TRIỂN VỌNG TRUNG HẠN 29 3 TOÁM TÙÆT TÖÍNG QUAN i. Sự thực hiện quyết liệt chính sách bình ổn kinh tế của các nhà lãnh đạo Việt Nam đã giúp môi trường kinh tế vĩ mô tránh được một nguy cơ khủng hoảng. Việt Nam bước vào năm 2011 với nhiều bất ổn kinh tế vĩ mô, bao gồm lạm phát tăng nhanh ở mức cao, tỷ giá biến động mạnh, dự trữ ngoại hối sụt giảm, mức rủi ro tín dụng quốc gia gia tăng sau sự đổ vỡ của một trong những doanh nghiệp nhà nước hàng đầu, thâm hụt ngân sách và nhập siêu ở mức cao cũng như các bất cập trong khu vực doanh nghiệp cũng như tài chính, ngân hàng. Trong mười hai tháng vừa qua, các diễn biến bất lợi trên đã dần được cải thiện, giúp Việt Nam bước đầu có được một môi trường kinh tế vĩ mô ổn định hơn. Mặc dù vẫn còn đó những rủi ro bất trắc trong tương lai, song điều chắc chắn là Nghị quyết 11 - với những biện pháp bình ổn kinh tế và đảm bảo an sinh, ổn định xã hội – đã giúp ngăn chặn nguy cơ bất ổn định kinh tế và khôi phục lại niềm tin vào khả năng điều hành vĩ mô của Chính phủ. ii. Nếu như môi trường kinh tế vĩ mô trong giai đoạn 2010-2011 xấu đi rất nhanh, thì tốc độ cải thiện tình hình trong 12 tháng vừa qua cũng không kém phần nhanh chóng. Lạm phát (so với cùng kỳ) đã giảm trong chín tháng liên tiếp - từ đỉnh điểm 23% hồi tháng 8/2011 xuống còn 8,3% vào tháng 5/2012. Thâm hụt cán cân vãng lai ước tính đã giảm xuống còn 0,5% GDP trong năm 2011, từ mức 4,1% năm 2010 và đặc biệt so với mức cao điểm là 11,9% GDP vào năm 2008. Tỉ giá hối đoái không chính thức dao động trong biên độ ±1 phần trăm so với tỉ giá chính thức trong gần hết cả năm. Nguồn đô la Mỹ dồi dào trên thị trường giúp cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng cường dự trữ ngoại hối trong những tháng đầu năm 2012, hiện ước tính vào khoảng 9 tuần nhập khẩu. Tốc độ tăng trưởng tín dụng đã giảm mạnh từ 32,4% vào cuối năm 2010 xuống còn 14,3% vào cuối năm 2011. Thâm hụt ngân sách (theo tiêu chí GFS) ước tính đã giảm xuống còn 2,7 phần trăm GDP trong năm 2011 từ mức cao điểm 7,2 phần trăm GDP năm 2009. iii. Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô có giá của nó nhưng không ổn định kinh tế có thể sẽ dẫn tới tổn thất cao hơn. Tăng trưởng GDP đã giảm từ 6,8 phần trăm trong năm 2010 xuống còn 5,9 phần trăm trong năm 2011, và tiếp tục giảm xuống mức 4 phần trăm trong quý một 2012 — khi tình trạng giá cả tăng cao đã làm giảm cầu trong nước, ảnh hưởng đến nhiều ngành như xây dựng, sản xuất và công ích. Sản xuất công nghiệp chậm lại, lượng tồn kho các mặt hàng chế biến chủ chốt tăng lên. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đã phải đóng cửa, giải thể hoặc tạm thời ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh. Các nỗ lực bình ổn kinh tế có thể gây sụt giảm kinh tế theo chu kỳ nhưng xu hướng suy giảm kinh tế trong vòng 5-6 năm trở lại đây chủ yếu là kết quả của quá trình cải cách cơ cấu chậm trễ. Hiệu quả yếu kém ...

Tài liệu được xem nhiều: