Danh mục

Điểm lại chính sách tỷ giá theo hướng phá giá tiền tệ của Trung Quốc từ năm 1981 đến nay và những điểm cần lưu ý với ngành dệt may trong bối cảnh gia nhập FTA và TPP của Việt Nam

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 683.57 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này dựa trên dựa trên cơ sở các tài liệu, các số liệu thu thập được từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, Trung Quốc, Mỹ; số liệu báo cáo tổng kết đánh giá của một số tổ chức quốc tế IMF, WB; nghiên cứu khảo sát các tổ chức xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU và Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm lại chính sách tỷ giá theo hướng phá giá tiền tệ của Trung Quốc từ năm 1981 đến nay và những điểm cần lưu ý với ngành dệt may trong bối cảnh gia nhập FTA và TPP của Việt Nam ĐIỂM LẠI CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ THEO HƯỚNG PHÁ GIÁ TIỀN TỆ CỦA TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1981 ĐẾN NAY VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý VỚI NGÀNH DỆT MAY TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP FTA VÀ TPP CỦA VIỆT NAM REVIEWING EXCHANGE RATE POLICY IN THE DIRECTION OF REMINBI DUMPING OF SINCE 1981 AND CAUTIONS FOR VIETNAM’S TEXTILE INDUSTRY IN THE CONTEXT OF JOINING THE TPP AND FTA TS. Nguyễn Quốc Việt - Đại học Đại Nam TS. Lê Thị Thanh Hương - Đại học Đại Nam Th.S. Phan Phương Anh Cục Thuế TP. Hà NộiTóm tắt Bài viết này dựa trên dựa trên cơ sở các tài liệu, các số liệu thu thập được từ Tổng cục Thốngkê Việt Nam, Trung Quốc, Mỹ; số liệu báo cáo tổng kết đánh giá của một số tổ chức quốc tế IMF, WB;nghiên cứu khảo sát các tổ chức xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU và Mỹ. Đứng trước cơhội được hưởng ưu đãi khi hiệp định Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) với Châu âu (EU) và Hiệpđịnh Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Việt Nam cùng có hiệu lực vào năm2018, yêu cầu doanh nghiệp (DN) phải tuân thủ nghiêm ngặt về quy định xuất từ khâu nguyên liệu đếnkhâu thành phẩm trước khi được vượt qua biên giới xâm nhập vào thị trường EU và Hoa Kỳ. Với thựctrạng ngành dệt may của Việt Nam hiện nay phải nhập tới 70% nguyên phụ liệu từ nước ngoài (có tới42% nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc). Trước chính sách tỷ giá theo hướng phá giá tiền tệ củaTrung Quốc là điều nhiều ngành nghề nói chung và ngành dệt may nói riêng phải lưu tâm để tránh rủiro trong thời kỳ hội nhập kinh tế. Bài viết làm rõ dụng ý của tác giả như: (1) Điểm lại những cột mốcđiều chỉnh tỷ giá đồng Nhân dân tệ (NDT) và ảnh hưởng của nó tới lĩnh vực xuất nhập khẩu củaTrung Quốc từ năm 1981 đến nay; (2) Nêu các điểm cần lưu ý đối với ngành dệt may khi đồng nhândân tệ phá giá trong bối cảnh Việt Nam gia nhập FTA và TPP.Từ khóa: xuất khẩu; dệt may; xuất nhập khẩu; hội nhập; tỷ giá Trung QuốcAbstract This article is based on documents and data collected from the General Statistics Office ofVietnam, China, and the USA; reviewing reports of international organizations such as IMF, WorldBank; and surveys of textiles export organizations to the EU and the US. In order to take opportunitieswhen Vietnam joins preferential agreements such as Free Trade Agreement (FTA) with the EuropeanUnion (EU) and the Trans-Pacific Partnership (TPP), which take effect by 2018, Vietnamesebusinesses (companies) must comply with strict regulations from raw materials to finished productsbefore they are exported to the EU and US markets. The current situation of Vietnams textile andgarment industry is that 70% of raw materials must be imported (up to 42% of raw materials importedfrom China). Exchange rate policy in the direction of the currency devaluation of China has beenconcerned by many sectors in general and textile industry in particular to avoid risks during economicintegration. The article clarifies the follows: (1) milestones of the adjustments to the exchange rate ofRenminbi and its impact on the field of import and export of China since 1981; (2) presenting cautionsfor the textile industry as Renminbi is being dumped in the context of Vietnam joins the FTA and theTPP.Key words: export, textile, import - export, integration, Renminbi rate. 3231. GIỚI THIỆU Ngày nay khi nhắc tới Trung Quốc người ta nghĩ ngay đến một “điểm nóng” của nềnkinh tế thế giới. Sau 30 năm cải cách, chuyển sang nền kinh tế thị trường Trung Quốc đã trởthành nền kinh tế có mức tăng trưởng đứng đầu thế giới, hàng hóa của Trung Quốc có mặt ởkhắp nơi. Các nước xem Trung Quốc là một bạn hàng lớn và cũng là đối thủ cạnh tranh trênthị trường. Có được sự phát triển vượt bậc như vậy phải kể đến thành công từ chính sách màchính phủ Trung Quốc đưa ra. Trong số đó, chính sách được xem là đòn bẩy, bệ phóng chonền kinh tế nói chung và cho hoạt động thương mại của Trung Quốc nói riêng là chính sách tỷgiá theo hướng phá giá tiền tệ. Từ năm 1981 đến nay, Trung Quốc đã có những thay đổi lớnvề chính sách tỷ giá. Với chính sách tỷ giá hiện nay của mình, Trung Quốc đang dần trở thànhnguồn cung cấp hàng hoá cho toàn thế giới. Điều này đã khiến cho các nền kinh tế lớn lo ngạivà trở thành đề tài chính trong các cuộc thương thảo về thương mại hiện nay. Trong năm 2015những khái niệm như thâm hụt thương mại, chiến tranh tiền tệ là những chủ đề nóng nhất trêncác diễn đàn thương mại thế giới,trong đó một trong những vấn đề được tranh cãi nhiều nhấtđó là vấn đề về chính sách tỷ giá của Trung Quốc. Vậy chính sách tỷ giá theo hướng phá ...

Tài liệu được xem nhiều: