Điểm lại viễn cảnh toàn cầu: Trời nhiều mây và có thể xảy ra bão
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất khẩu là nguồn phát triển kinh tế chủ yếu của Việt Nam và đã tăng trưởng hơn 70% từ năm 2000 đến 2004, với kim ngạch tính theo đô-la tăng gấp 12 lần kể từ 1991! Hơn một nửa lượng hàng xuất khẩu này được bán ở các nước giàu (hay nhóm các nước giàu) như Nhật, EU và Mỹ. Trung Quốc và ASEAN cũng là những thị trường quan trọng, như có thể thấy trong bảng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm lại viễn cảnh toàn cầu: Trời nhiều mây và có thể xảy ra bão Điểm lại viễn cảnh toàn cầu: Trời nhiều mây và có thể xảy ra bãoDẫn nhậpXuất khẩu là nguồn phát triển kinh tế chủ yếu của Việt Nam và đã tăng trưởng hơn 70%từ năm 2000 đến 2004, với kim ngạch tính theo đô-la tăng gấp 12 lần kể từ 1991! Hơnmột nửa lượng hàng xuất khẩu này được bán ở các nước giàu (hay nhóm các nước giàu)như Nhật, EU và Mỹ. Trung Quốc và ASEAN cũng là những thị trường quan trọng, nhưcó thể thấy trong bảng 1. Trong khi Việt Nam luôn có khả năng giành được thị phần sovới các nước khác, thì điều này sẽ dễ hơn nếu các nước khách hàng của Việt Nam có nềnkinh tế tăng trưởng nhanh. Liệu khả năng này có xảy ra hay không?Có nhiều dự báo tăng trưởng khác nhau và những dự báo này thường được điều chỉnhtheo các số liệu và sự kiện mới. Do đó, không nên quá chú trọng vào một tập hợp số liệunào đó. Hơn nữa, sự bất trắc có khả năng đưa đến những kết cục rất khác nhau nếu có bấtkỳ biến cố nào xảy ra. Đơn cử mối quan ngại lớn nhất hiện nay là khả năng giá trị đồngđô-la giảm mạnh. Phần này sẽ được thảo luận ở bên dưới. Những biến cố khác cũngkhông thể không xét đến, chẳng hạn Trung Quốc bất ngờ phát triển chậm lại, một cuộctấn công khủng bố gây cản trở hoạt động vận tải biển, hay sự gián đoạn về phía cung dầulửa trên thế giới. Có thể nói hầu như không thể nào vạch kế hoạch cho những biến cốnày, ngoài những thứ như lượng dự trữ các sản phẩm dầu lửa. Cách ứng phó tốt nhất là cómột nền kinh tế đa dạng và linh hoạt – đây chính là cái mà Việt Nam đang có.Bảng 1 – Vùng địa lý tiếp nhận hàng xuất khẩu từ Việt Nam năm 2003US 20% ASEAN 15% Hàn Quốc và Đài Loan 4%EU* 20% Trung Quốc + Hồng Kông 10% Nga, Ukraine, Cuba 1%Nhật 14% Úc 7% Nơi khác trên thế giới 9%*EU gồm cả các thành viên Đông Âu mới gia nhập năm 2004. Số liệu của Trung Quốc không tính một sốhoạt động thương mại biên giới.Triển vọng tăng trưởng trong năm 2005 và 2006 đã trở nên u ám bởi những bất trắc vềgiá dầu, mà trong phần lớn quí tư năm 2004 đã giao động từ 40 đến 50 đô-la. Nếu giá dầuvẫn giữ nguyên ở mức đó, nó sẽ trì kéo tăng trưởng nhưng chưa hẵn sẽ gây ra suy thoáitoàn diện. Còn nếu giá dầu tăng cao hơn mức này và duy trì ở đó, tác động tiêu cực có thểhiện rõ. Có nhiều ý kiến khác nhau về việc giá dầu sẽ tăng cao bao nhiêu và kéo dài trongbao lâu, nhưng nhiều người cho rằng tốc độ tăng trưởng toàn cầu sẽ hơi chậm đi và cungsẽ tăng - nếu OPEC cho phép - để kéo giá dầu xuống thấp hơn 40 đô-la một thùng, mà xéttheo các nguyên lý căn bản thì giá dầu phải thấp hơn 35 đô-la một thùng. Ngay lúc này,“yếu tố lo ngại” đã góp phần tăng giá dầu.Viễn cảnh thương mại và tăng trưởng của các nước lớnTheo IMF, ADB và những tổ chức khác, viễn cảnh tăng trưởng xuất khẩu từ các nướcđang phát triển sẽ tiếp tục với tốc độ 10 – 12%/năm như đã đạt được kể từ năm 2003,trong khi tăng trưởng thương mại sẽ chậm hơn ở các nước giàu. Nếu đúng như vậy thìDavid Dapice 1đây là một bức tranh thuận lợi. Mối đe dọa chủ yếu xuất phát từ những cú sốc do các diễnbiến ở một số nước cụ thể. Phần tiếp theo sẽ tóm lược bối cảnh chung của các nước khácnhau.Nhật: Những dự báo chuẩn cho thấy tốc độ tăng trưởng là 2% trong năm 2005 và 2006.Tuy nhiên, sản lượng công nghiệp giảm mạnh (-1,6%) trong tháng 10 đã kéo một số dựbáo tăng trưởng GDP xuống còn 1% cho năm tới, thậm chí một vài dự báo khác còn đềcập đến khả năng suy thoái. Sự suy giảm trong tháng 10 có thể một phần do các cơn bãovà động đất gây ra, nên có tính chất tạm thời. Tăng trưởng chậm hơn ở Trung Quốc vàđồng đô-la yếu đi có vẻ như đang trì kéo cầu xuất khẩu. Việc tái cơ cấu các ngân hàng đãgiúp cải thiện viễn cảnh kinh doanh, nhưng sự lão hóa dân số, sự thận trọng của doanhnghiệp khi thuê mướn lao động và sự rớt giá bất động sản, đang triệt tiêu một phần sự cảithiện này. Với lãi suất đồng Yên gần bằng 0 và thâm hụt ngân sách ở mức 6-7% GDP, thìkhả năng tiếp tục kích thích hiệu quả nền kinh tế là giới hạn trừ khi có nỗ lực mới để giữđồng Yên không tăng giá so với đô-la.EU: Người ta cho rằng các nước khác nhau trong Liên minh châu Âu sẽ có những kinhnghiệm khác nhau. Vương Quốc Anh với đồng bảng thả nổi, dự kiến sẽ tăng trưởngkhoảng 2,5% trong giai đoạn 2004-05. Nước Đức, nạn nhân của các khoản chi nặng gánhcho khu vực Đông Đức cũ và của bộ luật lao động cứng nhắc, được kỳ vọng chỉ tăngtrưởng khoảng 1,5% năm 2005 trước khi vực dậy trong năm 2006. Tuy nhiên, nếu đồngEuro tiếp tục mạnh lên, hàng xuất khẩu của Đức sẽ bị thiệt hại nặng hơn. Pháp ước tínhtăng trưởng khoảng 2% một năm trong năm 2004 và hơn một chút vào năm 2006, nhưngchỉ cải thiện được tình trạng việc làm một cách khiêm tốn. Nhìn chung, tăng trưởng củaEU sẽ cao hơn, từ 1,8% năm 2004 lên 1,9% năm 2005 và có thể là 2,5% năm 2006, tùyvào diễn biến của đồng tiền chung và giá dầu. Tuy nhiên, thất nghiệp sẽ vẫn đeo đẳng ởmức 8-9%.Mỹ: Mức tăng trưởng 4,4% trong năm 2004 sẽ giảm mạnh còn khoảng 3,5% trong giaiđoạn 2005-06, vẫn còn cao hơn mức tăng trưởng dài hạn. Thị trường lao động tiến triểnchậm chạp và tăng trưởng việc làm kém có thể khiến chi tiêu tiêu dùng giảm. Các doanhnghiệp có lợi nhuận cao và tiền mặt để đầu tư, nhưng khả năng lãi suất dài hạn tăng mạnhdo đồng đô-la đang giảm giá sẽ hạn chế đầu tư kinh doanh trong khi gây cản trở nghiêmtrọng cho ngành xây dựng, vốn được xem là nguồn sức mạnh trong thời gian gần đây.Qui mô thâm hụt ngân sách cũng rất đáng ngại, mặc dù mức ước tính từ 3% đến 4% GDPtrong năm tài khóa hiện nay vẫn nằm trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên thâm hụt tài khoảnvãng lai lại rất lớn (hơn 5% GDP) và ngày càng tăng. Vấn đề trên có thể chuyển thànhkhủng hoảng nếu đồng đô-la tiếp tục suy yếu nhanh chóng. (Xem phần kế tiếp). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm lại viễn cảnh toàn cầu: Trời nhiều mây và có thể xảy ra bão Điểm lại viễn cảnh toàn cầu: Trời nhiều mây và có thể xảy ra bãoDẫn nhậpXuất khẩu là nguồn phát triển kinh tế chủ yếu của Việt Nam và đã tăng trưởng hơn 70%từ năm 2000 đến 2004, với kim ngạch tính theo đô-la tăng gấp 12 lần kể từ 1991! Hơnmột nửa lượng hàng xuất khẩu này được bán ở các nước giàu (hay nhóm các nước giàu)như Nhật, EU và Mỹ. Trung Quốc và ASEAN cũng là những thị trường quan trọng, nhưcó thể thấy trong bảng 1. Trong khi Việt Nam luôn có khả năng giành được thị phần sovới các nước khác, thì điều này sẽ dễ hơn nếu các nước khách hàng của Việt Nam có nềnkinh tế tăng trưởng nhanh. Liệu khả năng này có xảy ra hay không?Có nhiều dự báo tăng trưởng khác nhau và những dự báo này thường được điều chỉnhtheo các số liệu và sự kiện mới. Do đó, không nên quá chú trọng vào một tập hợp số liệunào đó. Hơn nữa, sự bất trắc có khả năng đưa đến những kết cục rất khác nhau nếu có bấtkỳ biến cố nào xảy ra. Đơn cử mối quan ngại lớn nhất hiện nay là khả năng giá trị đồngđô-la giảm mạnh. Phần này sẽ được thảo luận ở bên dưới. Những biến cố khác cũngkhông thể không xét đến, chẳng hạn Trung Quốc bất ngờ phát triển chậm lại, một cuộctấn công khủng bố gây cản trở hoạt động vận tải biển, hay sự gián đoạn về phía cung dầulửa trên thế giới. Có thể nói hầu như không thể nào vạch kế hoạch cho những biến cốnày, ngoài những thứ như lượng dự trữ các sản phẩm dầu lửa. Cách ứng phó tốt nhất là cómột nền kinh tế đa dạng và linh hoạt – đây chính là cái mà Việt Nam đang có.Bảng 1 – Vùng địa lý tiếp nhận hàng xuất khẩu từ Việt Nam năm 2003US 20% ASEAN 15% Hàn Quốc và Đài Loan 4%EU* 20% Trung Quốc + Hồng Kông 10% Nga, Ukraine, Cuba 1%Nhật 14% Úc 7% Nơi khác trên thế giới 9%*EU gồm cả các thành viên Đông Âu mới gia nhập năm 2004. Số liệu của Trung Quốc không tính một sốhoạt động thương mại biên giới.Triển vọng tăng trưởng trong năm 2005 và 2006 đã trở nên u ám bởi những bất trắc vềgiá dầu, mà trong phần lớn quí tư năm 2004 đã giao động từ 40 đến 50 đô-la. Nếu giá dầuvẫn giữ nguyên ở mức đó, nó sẽ trì kéo tăng trưởng nhưng chưa hẵn sẽ gây ra suy thoáitoàn diện. Còn nếu giá dầu tăng cao hơn mức này và duy trì ở đó, tác động tiêu cực có thểhiện rõ. Có nhiều ý kiến khác nhau về việc giá dầu sẽ tăng cao bao nhiêu và kéo dài trongbao lâu, nhưng nhiều người cho rằng tốc độ tăng trưởng toàn cầu sẽ hơi chậm đi và cungsẽ tăng - nếu OPEC cho phép - để kéo giá dầu xuống thấp hơn 40 đô-la một thùng, mà xéttheo các nguyên lý căn bản thì giá dầu phải thấp hơn 35 đô-la một thùng. Ngay lúc này,“yếu tố lo ngại” đã góp phần tăng giá dầu.Viễn cảnh thương mại và tăng trưởng của các nước lớnTheo IMF, ADB và những tổ chức khác, viễn cảnh tăng trưởng xuất khẩu từ các nướcđang phát triển sẽ tiếp tục với tốc độ 10 – 12%/năm như đã đạt được kể từ năm 2003,trong khi tăng trưởng thương mại sẽ chậm hơn ở các nước giàu. Nếu đúng như vậy thìDavid Dapice 1đây là một bức tranh thuận lợi. Mối đe dọa chủ yếu xuất phát từ những cú sốc do các diễnbiến ở một số nước cụ thể. Phần tiếp theo sẽ tóm lược bối cảnh chung của các nước khácnhau.Nhật: Những dự báo chuẩn cho thấy tốc độ tăng trưởng là 2% trong năm 2005 và 2006.Tuy nhiên, sản lượng công nghiệp giảm mạnh (-1,6%) trong tháng 10 đã kéo một số dựbáo tăng trưởng GDP xuống còn 1% cho năm tới, thậm chí một vài dự báo khác còn đềcập đến khả năng suy thoái. Sự suy giảm trong tháng 10 có thể một phần do các cơn bãovà động đất gây ra, nên có tính chất tạm thời. Tăng trưởng chậm hơn ở Trung Quốc vàđồng đô-la yếu đi có vẻ như đang trì kéo cầu xuất khẩu. Việc tái cơ cấu các ngân hàng đãgiúp cải thiện viễn cảnh kinh doanh, nhưng sự lão hóa dân số, sự thận trọng của doanhnghiệp khi thuê mướn lao động và sự rớt giá bất động sản, đang triệt tiêu một phần sự cảithiện này. Với lãi suất đồng Yên gần bằng 0 và thâm hụt ngân sách ở mức 6-7% GDP, thìkhả năng tiếp tục kích thích hiệu quả nền kinh tế là giới hạn trừ khi có nỗ lực mới để giữđồng Yên không tăng giá so với đô-la.EU: Người ta cho rằng các nước khác nhau trong Liên minh châu Âu sẽ có những kinhnghiệm khác nhau. Vương Quốc Anh với đồng bảng thả nổi, dự kiến sẽ tăng trưởngkhoảng 2,5% trong giai đoạn 2004-05. Nước Đức, nạn nhân của các khoản chi nặng gánhcho khu vực Đông Đức cũ và của bộ luật lao động cứng nhắc, được kỳ vọng chỉ tăngtrưởng khoảng 1,5% năm 2005 trước khi vực dậy trong năm 2006. Tuy nhiên, nếu đồngEuro tiếp tục mạnh lên, hàng xuất khẩu của Đức sẽ bị thiệt hại nặng hơn. Pháp ước tínhtăng trưởng khoảng 2% một năm trong năm 2004 và hơn một chút vào năm 2006, nhưngchỉ cải thiện được tình trạng việc làm một cách khiêm tốn. Nhìn chung, tăng trưởng củaEU sẽ cao hơn, từ 1,8% năm 2004 lên 1,9% năm 2005 và có thể là 2,5% năm 2006, tùyvào diễn biến của đồng tiền chung và giá dầu. Tuy nhiên, thất nghiệp sẽ vẫn đeo đẳng ởmức 8-9%.Mỹ: Mức tăng trưởng 4,4% trong năm 2004 sẽ giảm mạnh còn khoảng 3,5% trong giaiđoạn 2005-06, vẫn còn cao hơn mức tăng trưởng dài hạn. Thị trường lao động tiến triểnchậm chạp và tăng trưởng việc làm kém có thể khiến chi tiêu tiêu dùng giảm. Các doanhnghiệp có lợi nhuận cao và tiền mặt để đầu tư, nhưng khả năng lãi suất dài hạn tăng mạnhdo đồng đô-la đang giảm giá sẽ hạn chế đầu tư kinh doanh trong khi gây cản trở nghiêmtrọng cho ngành xây dựng, vốn được xem là nguồn sức mạnh trong thời gian gần đây.Qui mô thâm hụt ngân sách cũng rất đáng ngại, mặc dù mức ước tính từ 3% đến 4% GDPtrong năm tài khóa hiện nay vẫn nằm trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên thâm hụt tài khoảnvãng lai lại rất lớn (hơn 5% GDP) và ngày càng tăng. Vấn đề trên có thể chuyển thànhkhủng hoảng nếu đồng đô-la tiếp tục suy yếu nhanh chóng. (Xem phần kế tiếp). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điểm lại viễn cảnh toàn cầu chiến kinh doanh kinh tế Việt Nam quản trị doanh nghiệp kinh tế tăng trưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 337 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 223 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 222 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 220 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 218 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 205 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 203 0 0 -
46 trang 201 0 0