ĐIỂM MỚI CỦA INCOTERMS 2010 SO VỚI INCOTERMS 2000
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 98.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hai điều kiện mới (DAT và DAP) thay thế các điều kiện DAF, DES, DEQ, DDU:. Số điều kiện trong Incoterms 2010 đã giảm từ 13 xuống 11. Có được điều này là.nhờ việc thay thế bốn điều kiện cũ của Incoterms 2000 (DAF, DES, DEQ, DDU) bằng.hai điều kiện mới có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải là DAT - Giao hàng tại.bến và DAP - Giao tại nơi đến..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỂM MỚI CỦA INCOTERMS 2010 SO VỚI INCOTERMS 2000 ĐIỂM MỚI CỦA INCOTERMS 2010 SO VỚI INCOTERMS 2000 I. XÉT TỔNG THỂ 1. Số lượng điều kiện: Hai điều kiện mới (DAT và DAP) thay thế các điều kiện DAF, DES, DEQ, DDU: Số điều kiện trong Incoterms 2010 đã giảm từ 13 xuống 11. Có được điều này lànhờ việc thay thế bốn điều kiện cũ của Incoterms 2000 (DAF, DES, DEQ, DDU) bằnghai điều kiện mới có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải là DAT - Giao hàng tạibến và DAP - Giao tại nơi đến. 2. Cách phân loại: Incoterms 2000 được chia thành 4 nhóm (E, F, C, D) trong khi incoterms 2010 đượcchia thành 2 nhóm: Nhóm thứ nhất gồm bảy điều kiện có thể sử dụng mà không phụ thuộc vàophương thức vận tải lựa chọn và cũng không phụ thuộc vào việc sử dụng một haynhiều phương thức vận tải. Nhóm này gồm các điều kiện EXW, FCA, CPT, CIP, DAT,DAP, DDP. Nhóm thứ hai gồm bốn điều kiện FAS, FOB, CFR và CIF. Trong nhóm này, đ ịađiếm giao hàng và nơi hàng hóa được chở tới người mua đều là cảng biển, vì thế,chúng được xếp vào nhóm các điều kiện “đường biển và đường thủy nội địa”. 3. Thuật ngữ: Ở ba điều kiện FOB, CFR và CIF, mọi cách đề cập tới lan can tàu như một điểmgiao hàng đã bị loại bỏ. Thay vào đó, hàng hóa xem như đã được giao khi chúng đã đ ược “xếp lên tàu ”Điều này phản ánh sát hơn thực tiễn thương mại hiện đại và xóa đi hình ảnh đã khálỗi thời về việc rủi ro di chuyển qua một ranh giới tưởng tượng. 4. Phạm vi áp dụng: Incoterms 2000 thường được sử dụng trong các hợp đồng mua bán quốc tế, khi cósự di chuyển của hàng hóa qua biên giới quốc gia. Tuy vậy, tại nhiều nơi trên thế giới,sự phát triển của các khối thương mại, như Liên minh châu Âu đã khiến các thủ tụctại biên giới giữa các quốc gia không còn quan trọng nữa. Do đó, tiêu đ ề phụ c ủaIncoterms 2010 đã chính thức khẳng định chúng có thể được sử dụng cho cả các hợpđồng mua bán quốc tế và nội địa. 5. Trao đối thông tin bằng điện tử: Incoterms 2000 đã chỉ rõ những chứng từ có thế được thay thế bằng thông điệp dữliệu điện tử. Tuy vậy, giờ đây Incoterms 2010 cho phép các trao đổi thông tin bằngđiện tử có hiệu lực tương đương với việc trao đổi thông tin bằng giấy, miễn là đượccác bên đồng ý hoặc theo tập quán. Cách quy định này sẽ tạo điều kiện cho s ự pháttriển của các giao dịch điện tử mới trong suốt thời gian Incoterms 2010 có hiệu lực. 6. Bảo hiểm: Incoterms 2010 là phiên bản điều kiện thương mại đầu tiên kể từ khi Các điềukiện bảo hiếm hàng hóa được sửa đổi và tính đến những thay đối của các điều kiệnnày. Incoterms 2010 đưa ra nghĩa vụ về thông tin liên quan tới bảo hiểm trong các quyđịnh về hợp đồng vận tải và bảo hiểm. Những điều khoản này được chuyển từ cácmục “những nghĩa vụ khác” trong Incoterms 2000 vốn được quy định chung chung hơn.Ngôn từ liên quan tới bảo hiểm của incoterms 2010 cũng đã được hiệu chỉnh nhằm làmrõ nghĩa vụ của các bên về vấn đề này. 7. Thủ tục an ninh và các thông tin cần thiết đế làm thủ tục: Hiện nay, mối quan tâm về an ninh trong quá trình vận tải hàng hóa ngày càng giatăng, đòi hỏi phải có bằng chứng xác nhận hàng hóa không gây nguy hiểm cho conngười hoặc tài sản vì bất kỳ lí do gì trừ bản chất tự nhiên của hàng hóa. Do đó,Incoterms 2010 đã phân chia nghĩa vụ giữa người mua và người bán về việc tiếp nhậnsự hỗ trợ đế làm thủ tục an ninh, như là thông tin vế quy trình trông nom, bảo quảnhàng hóa. 8. Bán hàng theo chuỗi: Hàng nguyên liệu đồng nhất, khác với hàng hóa chế biến, thường được bán ranhiều lần trong quá trình vận chuyển theo một “chuỗi”. Khi điều này diễn ra, ngườibán ở giữa chuỗi không phải là người “gửi” (ship) hàng vì chúng đã được gửi bởingười bán đầu tiên trong chuỗi, do đó, thực hiện nghĩa vụ của mình đối với người muakhông phải bằng việc gửi hàng mà bằng việc “mua” hàng hóa đã được gửi. Nhằm làmrồ vấn đề này, Incoterms 2010 đưa thêm nghĩa vụ “mua hàng đã gửi” như một phươngán thay thế cho nghĩa vụ gửi hàng trong các quy tắc Incoterms thích hợp.II. XÉT TỪNG ĐIỀU KIỆN1. EXW (Ex works - giao tại xưởng). Trong Incoterms 2010 đã đề cập đến những vấn đề mà trong Incoterms 2000 chưa hề đề cập đến: - Điều kiện này có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải và có thế sử dụng khi có nhiều phương thức vận tải tham gia. - Điều kiện này phù hợp với thương mại nội địa trong khi điều kiện FCA thường thích hợp hơn trong thương mại quốc tế. - Các bên nên quy định càng rõ càng tốt địa điểm tại nơi giao hàng quy định... - Người mua có nghĩa vụ rất hạn chế trong việc cung cấp thông tin cho người bán liên quan đến xuất khẩu hàng hóa. Tuy vậy, người bán có thể cần một số thông tin, chẳng hạn để tính thuế hoặc báo cáo. - Bất cứ chứng từ nào có thể là một văn bản điện tử hoặc thủ tục điện tử tương đương nếu đãvăn bản điện tử hoặc thủ tục điện tử tương đương nếu đã được thỏa th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐIỂM MỚI CỦA INCOTERMS 2010 SO VỚI INCOTERMS 2000 ĐIỂM MỚI CỦA INCOTERMS 2010 SO VỚI INCOTERMS 2000 I. XÉT TỔNG THỂ 1. Số lượng điều kiện: Hai điều kiện mới (DAT và DAP) thay thế các điều kiện DAF, DES, DEQ, DDU: Số điều kiện trong Incoterms 2010 đã giảm từ 13 xuống 11. Có được điều này lànhờ việc thay thế bốn điều kiện cũ của Incoterms 2000 (DAF, DES, DEQ, DDU) bằnghai điều kiện mới có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải là DAT - Giao hàng tạibến và DAP - Giao tại nơi đến. 2. Cách phân loại: Incoterms 2000 được chia thành 4 nhóm (E, F, C, D) trong khi incoterms 2010 đượcchia thành 2 nhóm: Nhóm thứ nhất gồm bảy điều kiện có thể sử dụng mà không phụ thuộc vàophương thức vận tải lựa chọn và cũng không phụ thuộc vào việc sử dụng một haynhiều phương thức vận tải. Nhóm này gồm các điều kiện EXW, FCA, CPT, CIP, DAT,DAP, DDP. Nhóm thứ hai gồm bốn điều kiện FAS, FOB, CFR và CIF. Trong nhóm này, đ ịađiếm giao hàng và nơi hàng hóa được chở tới người mua đều là cảng biển, vì thế,chúng được xếp vào nhóm các điều kiện “đường biển và đường thủy nội địa”. 3. Thuật ngữ: Ở ba điều kiện FOB, CFR và CIF, mọi cách đề cập tới lan can tàu như một điểmgiao hàng đã bị loại bỏ. Thay vào đó, hàng hóa xem như đã được giao khi chúng đã đ ược “xếp lên tàu ”Điều này phản ánh sát hơn thực tiễn thương mại hiện đại và xóa đi hình ảnh đã khálỗi thời về việc rủi ro di chuyển qua một ranh giới tưởng tượng. 4. Phạm vi áp dụng: Incoterms 2000 thường được sử dụng trong các hợp đồng mua bán quốc tế, khi cósự di chuyển của hàng hóa qua biên giới quốc gia. Tuy vậy, tại nhiều nơi trên thế giới,sự phát triển của các khối thương mại, như Liên minh châu Âu đã khiến các thủ tụctại biên giới giữa các quốc gia không còn quan trọng nữa. Do đó, tiêu đ ề phụ c ủaIncoterms 2010 đã chính thức khẳng định chúng có thể được sử dụng cho cả các hợpđồng mua bán quốc tế và nội địa. 5. Trao đối thông tin bằng điện tử: Incoterms 2000 đã chỉ rõ những chứng từ có thế được thay thế bằng thông điệp dữliệu điện tử. Tuy vậy, giờ đây Incoterms 2010 cho phép các trao đổi thông tin bằngđiện tử có hiệu lực tương đương với việc trao đổi thông tin bằng giấy, miễn là đượccác bên đồng ý hoặc theo tập quán. Cách quy định này sẽ tạo điều kiện cho s ự pháttriển của các giao dịch điện tử mới trong suốt thời gian Incoterms 2010 có hiệu lực. 6. Bảo hiểm: Incoterms 2010 là phiên bản điều kiện thương mại đầu tiên kể từ khi Các điềukiện bảo hiếm hàng hóa được sửa đổi và tính đến những thay đối của các điều kiệnnày. Incoterms 2010 đưa ra nghĩa vụ về thông tin liên quan tới bảo hiểm trong các quyđịnh về hợp đồng vận tải và bảo hiểm. Những điều khoản này được chuyển từ cácmục “những nghĩa vụ khác” trong Incoterms 2000 vốn được quy định chung chung hơn.Ngôn từ liên quan tới bảo hiểm của incoterms 2010 cũng đã được hiệu chỉnh nhằm làmrõ nghĩa vụ của các bên về vấn đề này. 7. Thủ tục an ninh và các thông tin cần thiết đế làm thủ tục: Hiện nay, mối quan tâm về an ninh trong quá trình vận tải hàng hóa ngày càng giatăng, đòi hỏi phải có bằng chứng xác nhận hàng hóa không gây nguy hiểm cho conngười hoặc tài sản vì bất kỳ lí do gì trừ bản chất tự nhiên của hàng hóa. Do đó,Incoterms 2010 đã phân chia nghĩa vụ giữa người mua và người bán về việc tiếp nhậnsự hỗ trợ đế làm thủ tục an ninh, như là thông tin vế quy trình trông nom, bảo quảnhàng hóa. 8. Bán hàng theo chuỗi: Hàng nguyên liệu đồng nhất, khác với hàng hóa chế biến, thường được bán ranhiều lần trong quá trình vận chuyển theo một “chuỗi”. Khi điều này diễn ra, ngườibán ở giữa chuỗi không phải là người “gửi” (ship) hàng vì chúng đã được gửi bởingười bán đầu tiên trong chuỗi, do đó, thực hiện nghĩa vụ của mình đối với người muakhông phải bằng việc gửi hàng mà bằng việc “mua” hàng hóa đã được gửi. Nhằm làmrồ vấn đề này, Incoterms 2010 đưa thêm nghĩa vụ “mua hàng đã gửi” như một phươngán thay thế cho nghĩa vụ gửi hàng trong các quy tắc Incoterms thích hợp.II. XÉT TỪNG ĐIỀU KIỆN1. EXW (Ex works - giao tại xưởng). Trong Incoterms 2010 đã đề cập đến những vấn đề mà trong Incoterms 2000 chưa hề đề cập đến: - Điều kiện này có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải và có thế sử dụng khi có nhiều phương thức vận tải tham gia. - Điều kiện này phù hợp với thương mại nội địa trong khi điều kiện FCA thường thích hợp hơn trong thương mại quốc tế. - Các bên nên quy định càng rõ càng tốt địa điểm tại nơi giao hàng quy định... - Người mua có nghĩa vụ rất hạn chế trong việc cung cấp thông tin cho người bán liên quan đến xuất khẩu hàng hóa. Tuy vậy, người bán có thể cần một số thông tin, chẳng hạn để tính thuế hoặc báo cáo. - Bất cứ chứng từ nào có thể là một văn bản điện tử hoặc thủ tục điện tử tương đương nếu đãvăn bản điện tử hoặc thủ tục điện tử tương đương nếu đã được thỏa th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thanh toán quốc tế INCOTERMS 2010 INCOTERMS 2000 Hợp đồng mua bán quốc tế Hợp đồng vận tải Qui tắc FASGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 478 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 440 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 295 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 244 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 218 0 0 -
Lý thuyết nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
68 trang 181 1 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 152 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 142 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 130 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn THANH TOÁN QUỐC TẾ - Bài 6
6 trang 124 0 0