Điểm mới trong Hiến pháp năm 2013 về phân công quyền lực giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm mới trong Hiến pháp năm 2013 về phân công quyền lực giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp NHA NÛÚÁC VA PHAÁP LUÊÅT ÀIÏÍM MÚÁI TRONG HIÏËN PHAÁP NÙM 2013 VÏÌ PHÊN CÖNG QUYÏÌN LÛÅC GIÛÄA LÊÅP PHAÁP, HAÂNH PHAÁP VA TÛ PHAÁP NguyễN MạNH HùNg* Võ HồNg Tú** Bài viết tập trung phân tích những điểm mới của Hiến pháp năm 2013, làm sáng tỏ tinh thần quyền lập hiến thuộc về Nhân dân và chính Nhân dân là người phân công việc thực hiện quyền lực nhà nước. Bằng Hiến pháp năm 2013, Nhân dân phân công cho Quốc hội thực hiện quyền lập pháp; Chính phủ thực hiện quyền hành pháp; Toà án thực hiện quyền tư pháp. 1. Quyền lập hiến thuộc về Nhân dân theo thể của quyền lập hiến ở đây là quốc dân. Hiến pháp năm 2013 Quốc hội là chủ thể được quốc dân bầu ra Trong một xã hội dân chủ, để tình trạng để đại diện quốc dân thực hiện quyền lập lạm quyền không xảy ra thì Hiến pháp phải hiến. Lời nói đầu Hiến pháp năm 1946 có được đặt cao hơn nhà nước. Về mặt lý luận, chữ “Quốc hội”, trong Chương III có quy điều này có thể đạt được bằng hai cách: (i) định về “Nghị viện nhân dân”. Điều này cho Hiến pháp phải do Quốc hội lập hiến thông thấy có sự phân biệt giữa Quốc hội lập hiến qua; (ii) hoặc Hiến pháp phải do toàn dân và Quốc hội lập pháp. “Quốc hội” ở Lời nói thông qua. Hiến pháp năm 1946 là do một đầu là để chỉ Quốc hội lập hiến. Còn “Nghị Quốc hội lập hiến thông qua1. Sau khi thông viện nhân dân” ở Chương III là Quốc hội lập qua Hiến pháp, Quốc hội sẽ tự giải tán để tổ pháp. Điều này được thể hiện rõ hơn khi quy chức bầu Nghị viện nhân dân. Nghị viện định về Nghị viện nhân dân, Hiến pháp chỉ nhân dân không thể tự mình sửa đổi Hiến ấn định: “Nghị viện nhân dân có quyền đặt pháp. Tư tưởng quyền lập hiến thuộc về ra các pháp luật…” (Điều 23) tức là có Nhân dân và lập hiến bằng con đường Quốc quyền lập pháp, chứ không có quyền lập hội lập hiến được thể hiện rõ trong Lời nói hiến. Sự phân biệt giữa quyền lập hiến và đầu của Hiến pháp năm 1946: “Được quốc quyền lập pháp dẫn đến việc phân cấp hiệu dân trao cho trách nhiệm thảo bản hiến pháp lực pháp lý giữa Hiến pháp và các văn bản đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng pháp luật khác: Hiến pháp có hiệu lực pháp hòa, Quốc hội nhận thấy rằng…”. Vậy, chủ lý tối cao, các văn bản pháp luật khác phải * ThS, Phó Trưởng khoa Luật hành chính - Nhà nước, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. ** Giảng viên Luật Hiến pháp, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. 1 Nguyễn Sĩ Dũng - “Hiến pháp năm 1946 với tư tưởng pháp quyền” - tại Hội thảo “Phát huy những giá trị lịch sử, chính trị, pháp lý của Hiến pháp năm 1946 trong sự nghiệp đổi mới hiện nay”, Trung tâm Thông tin, Thư viện và Nghiên cứu Khoa học, Văn phòng Quốc hội, tổ chức tháng 01/2007. NGHIÏN CÛÁU14 LÊÅP PHAÁP Söë 12(316) T6/2016 NHA NÛÚÁC VA PHAÁP LUÊÅThợp hiến2. Hiến pháp năm 1946 cũng thể khác phải phù hợp với Hiến pháp. Mọi hànhhiện tinh thần tối cao của một bản Hiến pháp vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý”. Nhưdân chủ ở chỗ: việc sửa đổi Hiến pháp cũng vậy, theo Hiến pháp năm 2013 thì Hiến phápphải được quyết định bởi Nhân dân. Theo không phải là luật cơ bản của Nhà nước màĐiều 70 Hiến pháp năm 1946 thì chủ thể đề là luật cơ bản của nước Cộng hoà XHCNnghị sửa đổi Hiến pháp được trao cho cơ Việt Nam, tức là luật cơ bản của Nhân dân.quan lập pháp. Tính chất đặc biệt so với việc Lịch sử lập hiến của nhân loại đã chosửa đổi các văn bản luật khác là phải có 2/3 thấy, không thể quan niệm Hiến pháp làtổng số Nghị viên yêu cầu. Hiến pháp năm công cụ trong tay của Nhà nước để quản lý1946 áp dụng phương thức Nhân dân trực Nhân dân mà Hiến pháp phải là công cụtiếp tham gia sửa đổi Hiến pháp. Cơ quan trong tay của Nhân dân để kiểm soát Nhàlập pháp (Nghị viện nhân dân) đảm nhận nước. Vì vậy, quyền lập hiến phải thuộc vềchức năng dự thảo sửa đổi Hiến pháp, sau N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Hiến pháp năm 2013 Quyền lực nhà nước Quyền lập pháp Quyền hành phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 203 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 174 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 170 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 168 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 168 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 158 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 152 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 151 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 130 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 126 0 0