Điểm nhấn định hướng và chính sách phát triển bền vững ở Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.77 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Điểm nhấn định hướng và chính sách phát triển bền vững ở Việt Nam" trình bày vấn đề phát triển bền vững ngày càng được đặc biệt quan tâm, trở thành yêu cầu phát triển của toàn cầu. Đã có không ít hội nghị thượng đỉnh thảo luận về chủ đề này và đưa ra nhiều văn kiện, quyết sách quan trọng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm nhấn định hướng và chính sách phát triển bền vững ở Việt Nam ĐIỂM NHẤN ĐỊNH HƯỚNG & CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Nguyễn Minh Phong* - Nguyễn Thị Ngát** 1 2 TÓM TẮT: Thế giới bước vào thế kỷ XXI với tinh thần tăng cường hòa bình, đối thoại và hợp tác trong sự cạnh tranh toàn diện ngày càng gay gắt và ưu tiên cho mục tiêu kinh tế, vì sự tồn tại, phát triển và tiến bộ chung của mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng, mỗi cá nhân, cũng như của toàn nhân loại. Đặc biệt, trong những thập kỷ tới, sẽ tiếp tục có sự gia tăng mạnh các xu hướng tự do hóa, khu vực hóa và toàn cầu hóa, trong sự phát triển đan xen của xu hướng đa dạng hóa và đa cực hóa về kinh tế trên cơ sở sự phát triển nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật ( với tư cách là lực lượng sản xuất trực tiếp) và sự thừa nhận chung các nguyên tắc cơ bản cũng như sự phát triển ngày càng hoàn thiện của cơ chế kinh tế thị trường mở trên cả cấp độ vĩ mô lẫn vi mô, trong mỗi quốc gia cũng như trên phạm vi toàn cầu; Sẽ có sự đẩy nhanh hơn quá trình tái cơ cấu các sản phẩm, các công ty, các nền kinh tế trên cơ sở những công nghệ mới về chất theo hướng đa ngành, tự động hóa, tin học hóa, tiêu thụ ít nguyên liệu, tạo ra ít phế thải và ít gây ô nhiễm môi trường hơn, .... Thế giới ngày càng có sự phụ thuộc chặt chẽ và toàn diện hơn giữa các quan hệ, các vấn đề và sự kiện trong nước và ngoài nước; nhiều vấn đề toàn cầu (dân số, thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo, bảo vệ môi trường, chiến tranh sắc tộc và biên giới, tệ nạn ma tuý, HIV, và khủng bố quốc tế, ...) sẽ tiếp tục gia tăng về quy mô, một số trở nên gay gắt hơn. Các nước lớn vẫn tiếp tục khống chế thị trường và định hướng sự phát triển của toàn thế giới; song các nước đang phát triển ngày càng có vai trò tích cực hơn, có nhiều cơ hội cải thiện chất lượng phát triển và vị thế quốc tế của mình hơn. Đặc biệt, về tổng thể và cơ bản, các định hướng và yêu cầu về phát triển bền vững ngày càng đậm nét và trở thành trung tâm của sự phát triển trong mọi lĩnh vực khi xã hội loài người bước vào thế kỉ 21; Từ khóa: Phát triển bền vững, cơ chế thị trường, kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô 1. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ YÊU CẦU THỜI ĐẠI Phát triển nói chung là khái niệm chỉ tất cả mọi hoạt động của con người nhằm thúc đẩy xã hội tiến lên phục vụ nhu cầu ngày càng tăng về đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Phát triển kinh tế nhằm tạo ra của cải vật chất ngày càng dồi dào đáp ứng đời sống của con người. Phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, cải tiến quản lý kinh tế... là những bộ phận quan trọng của phát triển kinh tế. Phát triển xã hội nhằm tạo lập, củng cố những giá trị chân - thiện - mỹ, những giá trị văn hóa cho toàn xã hội; sáng tạo và bồi đắp những phẩm chất tốt đẹp cho mỗi con người. Phát triển giáo dục, khoa học, y tế, văn hóa, đạo đức, thể dục thể thao, cải tiến quản lý hành chính, đổi mới chính trị, tăng cường phúc lợi xã hội... là những bộ phận quan trọng của phát triển xã hội. Quá trình phát triển của nhân loại diễn ra không Vụ Phó vụ tuyên truyền, Báo Nhân dân, Tác giả nhận phản hồi: Tel.: 0912266399, * E-mail address: minhphong2004@hotmail.com ** Trường Cao Đẳng Công nghiệp Hưng Yên, PROCEEDINGS OF THE SUSTAINABLE ECONOMIC DEVELOPMENT AND BUSINESS MANAGEMENT IN THE CONTEXT OF GLOBALISATION 1081 đồng đều ở các quốc gia, các dân tộc khác nhau. Hiện nay, trong lúc một số quốc gia đã qua thời kỳ phát triển công nghiệp hoá, tiến đến phát triển kinh tế tri thức (kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức, các hoạt động kinh tế được thực hiện dựa trên nền tảng tri thức. Tri thức chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị sản phẩm xã hội), thì nhiều quốc gia vẫn đang ở trình độ xã hội nông nghiệp, và trên thế giới vẫn còn khoảng 200 triệu người vẫn sống theo phương thức săn bắn, hái lượm trong các vùng rừng núi, các hải đảo. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của con người, nhất là thời kỳ công nghiệp hoá, với sự phát hiện những dạng năng lượng mới, vật liệu mới và công nghiệp sản xuất tiến bộ, con người đã tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên và môi trường, can thiệp một cách trực tiếp, nhiều khi thô bạo vào giới tự nhiên, tạo nên những mâu thuẫn sâu sắc giữa mục tiêu phát triển của xã hội loài người với các quá trình diễn biến của tự nhiên. Có thể nói mọi vấn đề trong môi trường đều bắt nguồn từ bài toán giải quyết về phát triển. Con người cũng như mọi sinh vật khác đều tuân theo quy luật tiến hoá và đều là máu thịt của tự nhiên. Con người đứng trước tự nhiên, xã hội không phải đứng trước tất yếu phải cam chịu như định mệnh mà đang đứng trước tất yếu có thể nhận thức và cải tạo theo nhu cầu thực tiễn của con người. Con người sáng tạo ra lịch sử nhưng không tuỳ tiện mà sáng tạo tuân theo quy luật khách quan. Nhận thức đúng quy luật, tác động đúng quy luật con người sẽ để lại nền văn minh. Ngược lại, nhận thức sai, tác động tuỳ tiện, con người sẽ để lại đằng sau bãi hoang mạc. Khái niệm phát triển bền vững đã xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trường từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ XX. Năm 1987, trong báo cáo “Tương lai của chúng ta” của Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển (WCED) của Liên Hợp Quốc, Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại khả năng của các thế hệ tương lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ”. Nói một cách cụ thể hơn: Phát triển bền vững là sự phát triển sử dụng tài nguyên thiên nhiên, điều kiện môi trường hiện có để thể hiện nhu cầu của các thế hệ con người đang sống, nhưng phải đảm bảo cho các thế hệ tương lai những điều kiện tà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điểm nhấn định hướng và chính sách phát triển bền vững ở Việt Nam ĐIỂM NHẤN ĐỊNH HƯỚNG & CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Nguyễn Minh Phong* - Nguyễn Thị Ngát** 1 2 TÓM TẮT: Thế giới bước vào thế kỷ XXI với tinh thần tăng cường hòa bình, đối thoại và hợp tác trong sự cạnh tranh toàn diện ngày càng gay gắt và ưu tiên cho mục tiêu kinh tế, vì sự tồn tại, phát triển và tiến bộ chung của mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng, mỗi cá nhân, cũng như của toàn nhân loại. Đặc biệt, trong những thập kỷ tới, sẽ tiếp tục có sự gia tăng mạnh các xu hướng tự do hóa, khu vực hóa và toàn cầu hóa, trong sự phát triển đan xen của xu hướng đa dạng hóa và đa cực hóa về kinh tế trên cơ sở sự phát triển nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật ( với tư cách là lực lượng sản xuất trực tiếp) và sự thừa nhận chung các nguyên tắc cơ bản cũng như sự phát triển ngày càng hoàn thiện của cơ chế kinh tế thị trường mở trên cả cấp độ vĩ mô lẫn vi mô, trong mỗi quốc gia cũng như trên phạm vi toàn cầu; Sẽ có sự đẩy nhanh hơn quá trình tái cơ cấu các sản phẩm, các công ty, các nền kinh tế trên cơ sở những công nghệ mới về chất theo hướng đa ngành, tự động hóa, tin học hóa, tiêu thụ ít nguyên liệu, tạo ra ít phế thải và ít gây ô nhiễm môi trường hơn, .... Thế giới ngày càng có sự phụ thuộc chặt chẽ và toàn diện hơn giữa các quan hệ, các vấn đề và sự kiện trong nước và ngoài nước; nhiều vấn đề toàn cầu (dân số, thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo, bảo vệ môi trường, chiến tranh sắc tộc và biên giới, tệ nạn ma tuý, HIV, và khủng bố quốc tế, ...) sẽ tiếp tục gia tăng về quy mô, một số trở nên gay gắt hơn. Các nước lớn vẫn tiếp tục khống chế thị trường và định hướng sự phát triển của toàn thế giới; song các nước đang phát triển ngày càng có vai trò tích cực hơn, có nhiều cơ hội cải thiện chất lượng phát triển và vị thế quốc tế của mình hơn. Đặc biệt, về tổng thể và cơ bản, các định hướng và yêu cầu về phát triển bền vững ngày càng đậm nét và trở thành trung tâm của sự phát triển trong mọi lĩnh vực khi xã hội loài người bước vào thế kỉ 21; Từ khóa: Phát triển bền vững, cơ chế thị trường, kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô 1. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ YÊU CẦU THỜI ĐẠI Phát triển nói chung là khái niệm chỉ tất cả mọi hoạt động của con người nhằm thúc đẩy xã hội tiến lên phục vụ nhu cầu ngày càng tăng về đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Phát triển kinh tế nhằm tạo ra của cải vật chất ngày càng dồi dào đáp ứng đời sống của con người. Phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, cải tiến quản lý kinh tế... là những bộ phận quan trọng của phát triển kinh tế. Phát triển xã hội nhằm tạo lập, củng cố những giá trị chân - thiện - mỹ, những giá trị văn hóa cho toàn xã hội; sáng tạo và bồi đắp những phẩm chất tốt đẹp cho mỗi con người. Phát triển giáo dục, khoa học, y tế, văn hóa, đạo đức, thể dục thể thao, cải tiến quản lý hành chính, đổi mới chính trị, tăng cường phúc lợi xã hội... là những bộ phận quan trọng của phát triển xã hội. Quá trình phát triển của nhân loại diễn ra không Vụ Phó vụ tuyên truyền, Báo Nhân dân, Tác giả nhận phản hồi: Tel.: 0912266399, * E-mail address: minhphong2004@hotmail.com ** Trường Cao Đẳng Công nghiệp Hưng Yên, PROCEEDINGS OF THE SUSTAINABLE ECONOMIC DEVELOPMENT AND BUSINESS MANAGEMENT IN THE CONTEXT OF GLOBALISATION 1081 đồng đều ở các quốc gia, các dân tộc khác nhau. Hiện nay, trong lúc một số quốc gia đã qua thời kỳ phát triển công nghiệp hoá, tiến đến phát triển kinh tế tri thức (kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức, các hoạt động kinh tế được thực hiện dựa trên nền tảng tri thức. Tri thức chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị sản phẩm xã hội), thì nhiều quốc gia vẫn đang ở trình độ xã hội nông nghiệp, và trên thế giới vẫn còn khoảng 200 triệu người vẫn sống theo phương thức săn bắn, hái lượm trong các vùng rừng núi, các hải đảo. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của con người, nhất là thời kỳ công nghiệp hoá, với sự phát hiện những dạng năng lượng mới, vật liệu mới và công nghiệp sản xuất tiến bộ, con người đã tác động mạnh mẽ vào tài nguyên thiên nhiên và môi trường, can thiệp một cách trực tiếp, nhiều khi thô bạo vào giới tự nhiên, tạo nên những mâu thuẫn sâu sắc giữa mục tiêu phát triển của xã hội loài người với các quá trình diễn biến của tự nhiên. Có thể nói mọi vấn đề trong môi trường đều bắt nguồn từ bài toán giải quyết về phát triển. Con người cũng như mọi sinh vật khác đều tuân theo quy luật tiến hoá và đều là máu thịt của tự nhiên. Con người đứng trước tự nhiên, xã hội không phải đứng trước tất yếu phải cam chịu như định mệnh mà đang đứng trước tất yếu có thể nhận thức và cải tạo theo nhu cầu thực tiễn của con người. Con người sáng tạo ra lịch sử nhưng không tuỳ tiện mà sáng tạo tuân theo quy luật khách quan. Nhận thức đúng quy luật, tác động đúng quy luật con người sẽ để lại nền văn minh. Ngược lại, nhận thức sai, tác động tuỳ tiện, con người sẽ để lại đằng sau bãi hoang mạc. Khái niệm phát triển bền vững đã xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trường từ những năm đầu của thập niên 70 của thế kỷ XX. Năm 1987, trong báo cáo “Tương lai của chúng ta” của Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển (WCED) của Liên Hợp Quốc, Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại khả năng của các thế hệ tương lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ”. Nói một cách cụ thể hơn: Phát triển bền vững là sự phát triển sử dụng tài nguyên thiên nhiên, điều kiện môi trường hiện có để thể hiện nhu cầu của các thế hệ con người đang sống, nhưng phải đảm bảo cho các thế hệ tương lai những điều kiện tà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định hướng phát triển bền vững Chính sách phát triển bền vững Cơ chế thị trường Kinh tế vĩ mô Kinh tế vi mô Business management in the context of globalisationGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 716 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 229 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 216 0 0 -
229 trang 175 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 175 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 157 0 0