Bài báo này sẽ khảo cứu chế độ ngập trên Đồng bằng ứng với các phương án (PA) bao đê khác nhau, từ đó rút ra các kết luận phục vụ cho xây dựng định hướng bao đê thích hợp cho tương lai. Một số kết luận quang trọng đáng chú ý là việc bao đê vùng ngập sâu gần Vĩnh Tế, Sở Thượng, Cái Cỏ, Long Khốt cần cân nhắc kỹ do tác động gây gia tăng mực nước đáng kể cho các vùng này và các vùng lân cận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn biến ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long theo một số kịch bản bao đêKHOA HỌC CÔNG NGHỆ DIỄN BI ẾN NGẬP LŨ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO MỘT SỐ KỊCH BẢN BAO ĐÊ Tăng Đức Thắng, Vũ Quang Trung, Phạm Văn Giáp, Nguyễn Thanh Hải và Nguyễn Văn Hoạt Viện Khoa học Thủy lợi miền NamTóm tắt: Trong những năm gần đây, đê bao bờ bao đã được phát triển mạnh mẽ trên Đồngbằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm chủ động hơn cho sản xuất. Việc phát triển đê bao bờ baotriệt để trong thời gian qua không ít trường hợp đã nằm ngoài quy hoạch, và có thể để lại nhữngtác động tiêu cực và chiều hướng này vẫn có thể tiếp tục diễn ra trong tương lai. Bài báo này sẽkhảo cứu chế độ ngập trên Đồng bằng ứng với các phương án (PA) bao đê khác nhau, từ đó rútra các kết luận phục vụ cho xây dựng định hướng bao đê thích hợp cho tương lai. Một số kếtluận quang trọng đáng chú ý là việc bao đê vùng ngập sâu gần Vĩnh Tế, Sở Thượng, Cái Cỏ,Long Khốt cần cân nhắc kỹ do tác động gây gia tăng mực nước đáng kể cho các vùng này và cácvùng lân cận.Từ khóa: Lũ 2011, đê bao, tỷ lệ bao đê, lưu lượng, mực nước, tính hợp lý;Summary: Ring dikes have been beeeing developed in the Mekong delta, which create moreadvantages for agricultural production in flood season. However dikes also make disadvantagesto outside region, for example increasing flood water level. The change of flood regime resultingfrom dikes is complicated, depending on ratio and location of dykes in the delta. This paper willpresent some results on flood regime change according to ratio of diked area, and somediscussion will be given.Keywords: 2011 flood, dykes, ratio of diked area, discharge, flood water level, rationality.1. ĐẶT VẤN ĐỀ * bao đê với những tỷ lệ bao (so với diện tíchTrong những năm gần đây, việc sản xuất lúa vùng ngập lũ) khác nhau để lường trước cácThu Đông đang liên tục phát triển và đang dần tác động và định hướng trước những giảitrở thành một vụ chính ở Đồng bằng sông Cửu pháp phát triển vùng bao đê và biện phápLong (ĐBSCL). ứng xử khi xảy ra sự cố các vùng bao là rất cần thiết. Đây cũng là vấn đề chính cần giảiViệc bao đê trên vùng ngập lũ Đồng bằng có quyết trong bài báo này.tác động làm thay đổi chế độ thủy lực mùa lũtrên Đồng bằng, thường là rất phức tạp [1], Đ ê bao bờ bao vùng lũ ĐBSCL là một vấn[2], [4], [5], [6], [7], [8]. Cho đến nay đã có đề lớn, phứ c t ạp. Bài báo này là một phầnmột số nghiên cứu về vấn đề này, tuy vậy trong vấn đề đó, được t hiết kế đi liền vàcác kịch bản bao đê vẫn còn khá hẹp và có liên quan chặt chẽ với hai vấn đề đãthường chưa theo kịp thực tế, việc phát triển được trình bày trong [4], [5]. D o vậy,đê bao đã vượt ra ngoài những kịch bản này. trong bài này, một số nội dung quan trọngDo vậy, việc nghiên cứu tác động của việc chỉ nhắc lại và xin đọc giả t ham khảo trong [4], [5].Ngày nhận bài: 8/9/2016 2. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP,Ngày thông qua phản biện: 12/10/2016 CÔNG CỤ VÀ S Ố LIỆU NGHIÊN CỨUNgày duyệt đăng: 28/10/2016 2.1. Cách tiếp cận, phương pháp và công cụ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 35 - 2016 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆnghiên cứu mô hình toán sử dụng ở đây là các mô hình thủy văn - dòng chảy (MIKE-NAM) và mô Không gian nghiên cứu hình thủy động lực dòng chảy 1 chiềuTrong nghiên cứu này, không gian nghiên cứu MIKE11. Ngoài ra các phần mềm GIS trợlà lưu vực M ê Công, vùng trực tiếp là Châu giúp diễn tả thông tin không gianthổ M ê Công (từ Kratie ra biển, có kết nối với (ARCGIS ,...) cũng được sử dụng.lưu vực Đồng Nai) và chi tiết hóa cho vùng 1.1. S ố liệuĐBSCL (cũng vẫn có kết nối với lưu vựcĐồng Nai), chi tiết không gian nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng các số liệu về địa hình,xem [5] và Hình 1. khí tượng thủy hải văn liên quan đến bài toán lũ. các nguồn số liệu chính gồm: Ủy hội M ê Công Yếu tố thủy văn, khí tượng Quốc tế (M RC), các cơ quan trong nước, các địaCác yếu tố khí tượng thủy văn trong nghiên cứu phương, đặc biệt là số liệu khảo cứu của Đề tàinày bao gồm dòng chảy lũ ở đầ ...